Nhân tiện việc có anh em hỏi tôi làm thế nào để thăng tiến trong công ty.
Dựa vào kinh nghiệm 12 năm làm việc ở FSOFT cũng như quan điểm cá nhân tôi nghĩ như sau:
1. Cá nhân (ME)
- Có năng lực: thể hiện value của bản thân bằng việc có thành tích
+ Làm dự án nhỏ để tích lũy kinh nghiệm, để tạo được sự tin tưởng của leader trực tiếp
+ Thử thách ở những trận lớn hơn, qui mô >50 người. Nếu dự án thành công thì đàng nào cũng ngon :D
- Máu: chấp nhận thử thách: làm cái mình chưa rành, cái có nguy cơ fail cao, người khác ko dám làm ...
Trong nguy có cơ.
2. Tập thể (WE)
+ Tôn trọng anh em đồng nghiệp
+ Cố gắng hiểu tâm lý, hoàn cảnh của những người anh em làm cùng mình
+ Hết mình vì anh em (nhậu nhẹt, quẩy ..)
+ Thảo luận không tranh cãi. Trên tinh thần giải quyết vấn đề, chứ ko giải quyết cái tôi của mình.
3. Chính trị
Quan tâm đến sếp, đặc biệt là sếp trực tiếp.
Sinh nhật kỷ niệm gì đó thì hỏi thăm, tâm tình, ko cần quà cáp
Lâu lâu đi nhậu với sếp để tăng cường sự hiện diện, sếp nhớ đến mình...
P/S: Cứ tận lực, cháy hết mình, ra kết quả tốt và hóa rồng.
Nếu có cái trên mà ko hóa rồng thì nên tìm cơ hội khác.
Dựa vào kinh nghiệm 12 năm làm việc ở FSOFT cũng như quan điểm cá nhân tôi nghĩ như sau:
1. Cá nhân (ME)
- Có năng lực: thể hiện value của bản thân bằng việc có thành tích
+ Làm dự án nhỏ để tích lũy kinh nghiệm, để tạo được sự tin tưởng của leader trực tiếp
+ Thử thách ở những trận lớn hơn, qui mô >50 người. Nếu dự án thành công thì đàng nào cũng ngon :D
- Máu: chấp nhận thử thách: làm cái mình chưa rành, cái có nguy cơ fail cao, người khác ko dám làm ...
Trong nguy có cơ.
2. Tập thể (WE)
+ Tôn trọng anh em đồng nghiệp
+ Cố gắng hiểu tâm lý, hoàn cảnh của những người anh em làm cùng mình
+ Hết mình vì anh em (nhậu nhẹt, quẩy ..)
+ Thảo luận không tranh cãi. Trên tinh thần giải quyết vấn đề, chứ ko giải quyết cái tôi của mình.
3. Chính trị
Quan tâm đến sếp, đặc biệt là sếp trực tiếp.
Sinh nhật kỷ niệm gì đó thì hỏi thăm, tâm tình, ko cần quà cáp
Lâu lâu đi nhậu với sếp để tăng cường sự hiện diện, sếp nhớ đến mình...
P/S: Cứ tận lực, cháy hết mình, ra kết quả tốt và hóa rồng.
Nếu có cái trên mà ko hóa rồng thì nên tìm cơ hội khác.
Trách nhiệm giải trình là bổn phận phải báo cáo (giải trình) với người trao quyền cho bạn. Đó là khi bạn được giao nhiệm vụ và [thường] được trả công để làm việc đó, nên phải giải trình khi có yêu cầu. Cán bộ quản lý có trách nhiệm giải trình với cấp trên, chính quyền có trách nhiệm giải trình với người dân (vì dùng tiền thuế của họ). Accountable to whom?
Trách nhiệm là việc (kết quả công việc) mà bạn nhận làm, bất kể do được giao phó hay tự nhận. Responsible for what?
Trách nhiệm giải trình có tính hướng ngoại, bạn phải làm điều đó với người khác. Trách nhiệm có tính hướng nội, bạn sẽ quyết định mình làm đến đâu (có tinh thần trách nhiệm đến đâu). Vì tính hướng nội không dễ thấy từ bên ngoài, cho nên có thể bạn đang nỗ lực làm (tức là có tinh thần trách nhiệm cao) nhưng vẫn bị người ngoài đánh giá "vô trách nhiệm".
Một người có thể có trách nhiệm giải trình nhưng thực ra vô trách nhiệm, tức là không nỗ lực trong công việc, và tìm cách đổ lỗi.
Ngược lại, một người cũng có thể có trách nhiệm nhưng không có trách nhiệm giai trình. Đó là khi bạn tự nhận trách nhiệm làm việc gì đó, thì bạn không cần giải trình với ai. Và cũng không thể đổ lỗi cho ai.
Bạn có thể tự nhận bao nhiêu trách nhiệm tùy ý. Việc đứng ra nhận mà không chờ ai giao được gọi là leadership. Bạn lãnh đạo vì bạn chọn làm thế – leader by choice.
---
Cũng có một quan điểm nữa khá giống, rất hay, từ một Cao Thủ mà mình học được. Khi đi làm, chúng ta cần rõ ràng đó là mối quan hệ Give - Take, chúng ta Give bao nhiêu, thì sẽ Take lại bấy nhiêu thôi...:) Hoàn toàn Win-Win.
No comments:
Post a Comment