Nhân bài post trướchttps://www.facebook.com/groups/laptrinh.IT/permalink/2849766001708673/?comment_id=2851042841580989&reply_comment_id=2860300307321909
về thực trạng Sinh Viên hiện nay đào tạo ra rất coi nhẹ các môn như toán cao cấp, giải thuật và CSDL, và đặc biệt coi nhẹ tiếng anh, tôi nghĩ sẽ có lợi lạc lớn hơn cho mọi người khi giới thiệu về các ứng dụng toán học trong lãnh vực này.
Vì tôi cũng khá ngạc nhiên, nếu chỉ cần học theo kiểu HTML, css, react, php,react native làm web bán hàng, thì ra trung tâm học vài tháng là xong, cần gì đi 4 năm đại học cho tốn tiền gia đình và xã hội?
(Những bạn nào làm IT và CS theo kiểu cài win dạo, làm website bán hàng bằng wordpress, cắt photoshop, soạn thảo văn bản bằng word excel... lương tháng 3 triệu, Chúng ta tạm thời chưa bàn tới ở đây).
Chúng ta cũng tạm chưa bàn tới các lãnh vực hiển nhiên như ML và AI.
Trước hết chúng ta có thể thấy như câu nói nổi tiếng của Niklaus Wirth: Chương trình = Cấu trúc dữ liệu + Giải thuật (Programs = Data Structures + Algorithms).
Giải Thuật:
Độ phức tạp tính toán, cái quyết định chủ yếu chương trình chạy mượt hay không, thuần tuý là toán.
Thuật toán và cấu trúc dữ liệu tất cả là toán ứng dụng.
Về network, ngoại trừ các bạn cài win dạo và bấm cáp mạng, hiển nhiên là lý thuyết đồ thị.
Tất cả các bạn càn tính toán, hiển nhiên là giải tích số.
Cấu trúc dữ liệu
Đối với dữ liệu, có hai thứ, hoặc là copy và paste (theo nghĩa CtrlC CtrlV, hoặc cao cấp hơn chút là query DB hay là aggregation mongo copy paste từ DB), và tính toán với nó. Trừ khi là bạn chỉ thao tác 1 số một lúc, khi làm việc với bộ dữ liệu, hiển nhiên là sử dụng đại số tuyến tính (trong trường hợp đơn giản) và giải tích phi tuyến.
Nên tôi cực kì ngạc nhiên, tại sao các bạn cứ thích bỏ qua các môn có thể giúp các bạn xử lý thông tin, mà cứ thích dừng lại ở việc CtrlC-CtrlV-nâng cao?
Để các bạn bớt nghi ngờ về giá trị của đại số tuyến tính, tôi giới thiệu cuốn sách khá nhập môn về đại số tuyến tính do 2 ông làm về kĩ sư điện và kĩ sư máy tính viết, ở Stanford và UCLA
http://vmls-book.stanford.edu/vmls.pdf
(còn tiếp)
về thực trạng Sinh Viên hiện nay đào tạo ra rất coi nhẹ các môn như toán cao cấp, giải thuật và CSDL, và đặc biệt coi nhẹ tiếng anh, tôi nghĩ sẽ có lợi lạc lớn hơn cho mọi người khi giới thiệu về các ứng dụng toán học trong lãnh vực này.
Vì tôi cũng khá ngạc nhiên, nếu chỉ cần học theo kiểu HTML, css, react, php,react native làm web bán hàng, thì ra trung tâm học vài tháng là xong, cần gì đi 4 năm đại học cho tốn tiền gia đình và xã hội?
(Những bạn nào làm IT và CS theo kiểu cài win dạo, làm website bán hàng bằng wordpress, cắt photoshop, soạn thảo văn bản bằng word excel... lương tháng 3 triệu, Chúng ta tạm thời chưa bàn tới ở đây).
Chúng ta cũng tạm chưa bàn tới các lãnh vực hiển nhiên như ML và AI.
Trước hết chúng ta có thể thấy như câu nói nổi tiếng của Niklaus Wirth: Chương trình = Cấu trúc dữ liệu + Giải thuật (Programs = Data Structures + Algorithms).
Giải Thuật:
Độ phức tạp tính toán, cái quyết định chủ yếu chương trình chạy mượt hay không, thuần tuý là toán.
Thuật toán và cấu trúc dữ liệu tất cả là toán ứng dụng.
Về network, ngoại trừ các bạn cài win dạo và bấm cáp mạng, hiển nhiên là lý thuyết đồ thị.
Tất cả các bạn càn tính toán, hiển nhiên là giải tích số.
Cấu trúc dữ liệu
Đối với dữ liệu, có hai thứ, hoặc là copy và paste (theo nghĩa CtrlC CtrlV, hoặc cao cấp hơn chút là query DB hay là aggregation mongo copy paste từ DB), và tính toán với nó. Trừ khi là bạn chỉ thao tác 1 số một lúc, khi làm việc với bộ dữ liệu, hiển nhiên là sử dụng đại số tuyến tính (trong trường hợp đơn giản) và giải tích phi tuyến.
Nên tôi cực kì ngạc nhiên, tại sao các bạn cứ thích bỏ qua các môn có thể giúp các bạn xử lý thông tin, mà cứ thích dừng lại ở việc CtrlC-CtrlV-nâng cao?
Để các bạn bớt nghi ngờ về giá trị của đại số tuyến tính, tôi giới thiệu cuốn sách khá nhập môn về đại số tuyến tính do 2 ông làm về kĩ sư điện và kĩ sư máy tính viết, ở Stanford và UCLA
http://vmls-book.stanford.edu/vmls.pdf
(còn tiếp)
No comments:
Post a Comment