Search This Blog
Wednesday, 28 September 2016
CÔNG DỤNG CỦA TRÀ TỪ LÁ XOÀI
Mình vô tình đọc một bài về CÔNG DỤNG CỦA TRÀ TỪ LÁ XOÀI, rất thích và rất vui luôn. Dịch lại và share với các bạn, đặc biệt là chúc mừng bạn nào nhà đang có cây xoài, mỗi ngày bứt lá dùng đi, tốt đó :)
........
Nhiều người không biết lợi ích của lá xoài. Lá xoài rất giàu vitamin C, nó được giới khoa học ví như một loại thuốc thảo dược.
Lá xoài chứa tanin, ancaloit, glikosid, steroid, triterpenoids, saponin, magniferin, phenolic và các thành phần flavonoid. Ngoài ra, lá xoài có đặc tính kháng khuẩn có thể được sử dụng như một thực phẩm chức năng, có thể ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn.
Dưới đây là những lợi ích của lá xoài cho sức khỏe:
+ Điều trị bệnh tiểu đường: lá xoài có chứa tannin và anthocyanin giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, bệnh võng mạc do tiểu đường. Nó cũng giúp tăng đường huyết. Lá chứa một hợp chất gọi là taraxerol-3beta, và các chiết xuất acetate etyl tổng hợp với insulin và kích thích quá trình tổng hợp glycogen.
Lấy 3-4 lá xoài, rửa sạch, sau đó đun sôi. Uống khi bụng đói.
Trà lá xoài được khuyến khích sử dụng bởi các bác sĩ châu Âu để điều trị bệnh tiểu đường và các vấn đề tim mạch liên quan đến bệnh tiểu đường. Các bác sĩ cho rằng trà lá xoài đã được liên kết để làm chậm sự tiến triển của bệnh tiểu đường, và cũng có liên quan đến chữa bệnh của mạch máu và xung quanh tuyến tụy bị hư hỏng do tiểu đường.
+ Giảm Axít uric: để điều trị bệnh gút, dùng lá xoài non, hãm bằng nước nóng rồi uống mỗi sáng, mỗi tối để giảm các triệu chứng của bệnh gút.
+ Làm nước súc miệng: lá xoài già giúp điều trị nướu, răng rất lành mạnh. Cũng vậy, hãm lá xoài giá với nước nóng để súc miệng hẳng ngày.
+ Là loại thuốc an thần an toàn: trà lá xoài an thần tốt. Hoặc dùng lá xoài nấu nước tắm, tốt nhất là ngâm bồn giúp thư giản và ngủ ngon trông thấy.
+ Giảm nguy cơ tăng huyết áp: các bác sĩ khuyên những người cao huyết áp nên dùng mỗi ngày ít nhất một ly trà lá xoài để điều trị tăng huyết áp. Nó cũng giúp tăng cường các mạch máu và điều trị các vấn đề về giãn tĩnh mạch.
+ Điều trị thận và túi mật: uống trà lá xoài để giúp giải quyết các sỏi thận, túi mật.
+ Giảm thiểu các vấn đề về đường hô hấp: lá xoài tốt cho các vấn đề về hô hấp. Nó đặc biệt hữu ích cho những người bị viêm phế quản và hen suyễn. Nên dùng lá xoài hãm trà + mật ong.
+ Điều trị kiết lỵ: uống trà lá xoài để ngăn chặn các bệnh kiết lỵ.
+ Chữa lành vết bỏng da: dùng tro của lá xoài. Áp dụng tro này trên các vùng bị phỏng.
+ Củng cố dạ dày: hãm lá xoài, để qua đêm. Sáng hôm sau uống khi bụng đói. Dùng thường xuyên vì vậy nó sẽ hoạt động như một loại thuốc bổ dạ dày, giúp ngăn ngừa các bệnh dạ dày khác nhau.
+ Nguồn Vitamin A, B, C.
+ Giàu chất chống oxi hóa: trong một nghiên cứu công bố năm 2007 - "Acta Poloniae pharmaceutica", trà từ lá xoài chứa một lượng vitamin C, là một chất chống oxy hóa tự nhiên. Vitamin C chống lại các gốc tự do và độc tố có thể gây ra thiệt hại DNA trong cơ thể.
Tác dụng phụ? Không có tác dụng phụ.
........
Nhiều người không biết lợi ích của lá xoài. Lá xoài rất giàu vitamin C, nó được giới khoa học ví như một loại thuốc thảo dược.
Lá xoài chứa tanin, ancaloit, glikosid, steroid, triterpenoids, saponin, magniferin, phenolic và các thành phần flavonoid. Ngoài ra, lá xoài có đặc tính kháng khuẩn có thể được sử dụng như một thực phẩm chức năng, có thể ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn.
Dưới đây là những lợi ích của lá xoài cho sức khỏe:
+ Điều trị bệnh tiểu đường: lá xoài có chứa tannin và anthocyanin giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, bệnh võng mạc do tiểu đường. Nó cũng giúp tăng đường huyết. Lá chứa một hợp chất gọi là taraxerol-3beta, và các chiết xuất acetate etyl tổng hợp với insulin và kích thích quá trình tổng hợp glycogen.
Lấy 3-4 lá xoài, rửa sạch, sau đó đun sôi. Uống khi bụng đói.
Trà lá xoài được khuyến khích sử dụng bởi các bác sĩ châu Âu để điều trị bệnh tiểu đường và các vấn đề tim mạch liên quan đến bệnh tiểu đường. Các bác sĩ cho rằng trà lá xoài đã được liên kết để làm chậm sự tiến triển của bệnh tiểu đường, và cũng có liên quan đến chữa bệnh của mạch máu và xung quanh tuyến tụy bị hư hỏng do tiểu đường.
+ Giảm Axít uric: để điều trị bệnh gút, dùng lá xoài non, hãm bằng nước nóng rồi uống mỗi sáng, mỗi tối để giảm các triệu chứng của bệnh gút.
+ Làm nước súc miệng: lá xoài già giúp điều trị nướu, răng rất lành mạnh. Cũng vậy, hãm lá xoài giá với nước nóng để súc miệng hẳng ngày.
+ Là loại thuốc an thần an toàn: trà lá xoài an thần tốt. Hoặc dùng lá xoài nấu nước tắm, tốt nhất là ngâm bồn giúp thư giản và ngủ ngon trông thấy.
+ Giảm nguy cơ tăng huyết áp: các bác sĩ khuyên những người cao huyết áp nên dùng mỗi ngày ít nhất một ly trà lá xoài để điều trị tăng huyết áp. Nó cũng giúp tăng cường các mạch máu và điều trị các vấn đề về giãn tĩnh mạch.
+ Điều trị thận và túi mật: uống trà lá xoài để giúp giải quyết các sỏi thận, túi mật.
+ Giảm thiểu các vấn đề về đường hô hấp: lá xoài tốt cho các vấn đề về hô hấp. Nó đặc biệt hữu ích cho những người bị viêm phế quản và hen suyễn. Nên dùng lá xoài hãm trà + mật ong.
+ Điều trị kiết lỵ: uống trà lá xoài để ngăn chặn các bệnh kiết lỵ.
+ Chữa lành vết bỏng da: dùng tro của lá xoài. Áp dụng tro này trên các vùng bị phỏng.
+ Củng cố dạ dày: hãm lá xoài, để qua đêm. Sáng hôm sau uống khi bụng đói. Dùng thường xuyên vì vậy nó sẽ hoạt động như một loại thuốc bổ dạ dày, giúp ngăn ngừa các bệnh dạ dày khác nhau.
+ Nguồn Vitamin A, B, C.
+ Giàu chất chống oxi hóa: trong một nghiên cứu công bố năm 2007 - "Acta Poloniae pharmaceutica", trà từ lá xoài chứa một lượng vitamin C, là một chất chống oxy hóa tự nhiên. Vitamin C chống lại các gốc tự do và độc tố có thể gây ra thiệt hại DNA trong cơ thể.
Tác dụng phụ? Không có tác dụng phụ.
Friday, 23 September 2016
3 bộ sách hơn 50 quyển và gần 10 ngàn trang sách tiếng việt
Thằng Có Râu và Thằng Hói Đầu
Tại sao những thằngthầy giáo giả hiệu như những thằng có râu và thằng hói đầu vẫn tồn tại và kiếm tiền tư vấn giảng dạy tại Việt nam
Sự ngu dốt là mảnh đất mằu mỡ cho những thằng thầy giáo giả hiệu như thằng có râu và thằng hói đầu tồn tại
Sự ngu dốt bắt nguồn từ đâu đó là sự không cố gắng học hỏi hoăc có 1 lý do rất đơn giản đó là các bạn không biết nguồn tri thức ở đâu mà học
Tôi chỉ cho các bạn 3 bộ sách hơn 50 quyển và gần 10 ngàn trang sách tiếng việt - các bạn đọc xong sẽ thấy những gì thằng có râu và thằng hói đầu rất tào lao vì chúng nó đơn giản chỉ là ở mức độ quản trị sơ cấp và căn bản lừa bịp người khác về trình độ của mình
Bộ sách đầu tiên là Business Edge của IFC chuẩn bị gồm 15 quyển
Bộ sách thứ hai là kỹ năng quản trị căn bản của havard đã được dịch ra tiếng Việt
Bộ sách thứ ba là 28 quyển phát triển doanh nghiệp của cục phát triển doanh nghiệp
Đừng bao giờ mất tiền cho những giáo sư hàng giả - gurutự phong - truyền cảm hứng tự sướng i như thằng có râu và thằng hói đầu
Tại sao những thằngthầy giáo giả hiệu như những thằng có râu và thằng hói đầu vẫn tồn tại và kiếm tiền tư vấn giảng dạy tại Việt nam
Sự ngu dốt là mảnh đất mằu mỡ cho những thằng thầy giáo giả hiệu như thằng có râu và thằng hói đầu tồn tại
Sự ngu dốt bắt nguồn từ đâu đó là sự không cố gắng học hỏi hoăc có 1 lý do rất đơn giản đó là các bạn không biết nguồn tri thức ở đâu mà học
Tôi chỉ cho các bạn 3 bộ sách hơn 50 quyển và gần 10 ngàn trang sách tiếng việt - các bạn đọc xong sẽ thấy những gì thằng có râu và thằng hói đầu rất tào lao vì chúng nó đơn giản chỉ là ở mức độ quản trị sơ cấp và căn bản lừa bịp người khác về trình độ của mình
Bộ sách đầu tiên là Business Edge của IFC chuẩn bị gồm 15 quyển
Bộ sách thứ hai là kỹ năng quản trị căn bản của havard đã được dịch ra tiếng Việt
Bộ sách thứ ba là 28 quyển phát triển doanh nghiệp của cục phát triển doanh nghiệp
Đừng bao giờ mất tiền cho những giáo sư hàng giả - gurutự phong - truyền cảm hứng tự sướng i như thằng có râu và thằng hói đầu
Wednesday, 21 September 2016
Đọc Tam Quốc, luận thành bại qua 3 giai đoạn mà bất cứ doanh nghiệp lớn nhỏ nào cũng trải qua
Tôi thích đọc truyện Tam Quốc diễn nghĩa của tác giả La Quán Trung từ nhỏ. Sau này lớn lên hiểu ra rằng so với chính sử được ghi chép cẩn thận trong Tam Quốc Chí của tác giả Trần Thọ thì có khá nhiều điểm dị biệt nếu không muốn nói là hư cấu.
Tuy nhiên, so với chính sử bị tác động bởi nhiều yếu tố trong ghi chép, thì tôi thấy Tam Quốc có nhiều điểm thú vị hơn, vì nó giúp tôi trải qua 3 giai đoạn khác nhau trong tư duy về chiến thuật và chiến lược.
Tầng 1
Lúc còn nhỏ, giống như mọi chú bé hiếu động khác, tôi thích các mãnh tướng xông pha ra trận, tự tay chém tướng cướp cờ, mở màn mọi trận đánh, không nề hà mọi hiểm nguy. Tôi thích sự hung mãnh của Điển Vi, kiêu hùng của Lã Bố, can trường và tận tụy của Quan Vũ, xốc vác của Trương Phi.
Giai đoạn này, tôi chỉ thấy cục diện lịch sử được hình thành bởi những trận đánh. Trong đó, các tướng lĩnh tha hồ thể hiện sự vũ dũng của mình trước kẻ thù qua những hành động đặc trưng.
Thường các công ty SME bắt đầu như thế.
Tôi cũng không ngoại lệ, bắt buộc phải có một số anh em chiến hữu ở bên mình, trải qua hết các mùa ấm lạnh cùng nhau mặc cho sự biến đổi của thị trường và của chính các thành viên khác trong công ty.
Có lúc không còn ai, có lúc lại đầy nhân viên nhưng lại không phải là những người tập trung làm việc mà chỉ cơ hội trong vài tháng.
Chúng tôi tập trung vào những hành động nhỏ nhất. Ai hỏi tôi lúc ấy có định hướng gì không, thường là tôi không dám trả lời, không phải là không có. Nhưng tuy có mà có áp dụng được đâu? Vì tôi còn phải làm hàng trăm việc nhỏ nhặt thì nghĩ gì tới định hướng? Đành phải liệu cơm gắp mắm như lời các cụ dạy thôi. Level thấp nhất là khi chúng ta tập trung vào hành động.
Tầng 2
Lớn lên một chút, có lẽ vào khoảng lứa tuổi 18 tới 25, tôi khoái hình tượng của các quân sư quạt mo như Khổng Minh, Pháp Chính, Từ Thứ, những người ngồi trong màn nhung quyết định thành bại xa ngoài cả ngàn dặm. Một mưu nhỏ đưa ra, quyết định sinh tử của cả vạn người trong các trận đánh.
Lúc này, cách đánh quan trọng hơn số lượng. Đôi khi chỉ 500 quân của Khổng Minh có thể đuổi cả vạn quân của Tào Tháo chạy bán sống bán chết trong trận Tân Dã,…
Khi đã có chỗ đứng trên thị trường, thường các doanh nghiệp bắt đầu quan tâm tới việc áp dụng ý tưởng của những người đứng đầu vào thực tế.
Mưu thần trong các doanh nghiệp chính là các ông chủ hoặc là giám đốc đứng dưới người chủ, nhưng trên tất cả những nhân viên còn lại. Họ đưa ra các quyết sách, định hướng dựa vào năng lực cá nhân và khả năng nhạy bén trong phân tích các yếu tố của thị trường. Thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào từng "mưu kế" họ đưa ra có đúng không trong từng "trận đánh". Level mức trung này thể hiện chiến thuật ở mức thấp của tổ chức.
Tầng 3
Sau cùng, cục diện tam phân trong truyện Tam Quốc được quyết định không phải bởi những chiến dịch hay trận đánh, mà là cả một cuộc chiến dai dẳng trong nhiều năm được định hình bởi các nhân vật “chóp bu” với tính cách riêng của họ.
Tào Tháo thì gian hùng, trọng tài năng, giỏi tận dụng cơ hội – chiếm được Thiên Thời.
Tôn Quyền thì thực dụng, tận dụng tốt điểm mạnh của nguồn gốc danh giá và địa thế hiểm yếu - giành lấy Địa Lợi.
Lưu Bị thì khả năng thu hút người tài vì cái tâm (mà tôi thấy đôi khi khá là trá ngụy- xin phép được phân tích vào một bài khác) – có được Nhân Hòa.
Mặc cho các tướng múa may khoe tài khoe giỏi nơi chiến địa, thắng trận chung cuộc lại không phải thuộc về người có nhiều vị tướng tài nhất, mà là người nhìn xa trông rộng nhất.
Doanh nghiệp lớn, lúc này ngoài cách đánh và thị trường xác định quan trọng nhất là phân định xem khác biệt với các doanh nghiệp khác ra sao?
Thương hiệu lớn, mà thông thường xuất phát từ hình tượng của chính chủ doanh nghiệp, không chỉ xác định cách đánh, định hướng của họ mà còn là điểm mạnh duy nhất khiến cho họ có khả năng thu hút người tài và nhân tâm.
Việc này có thể thấy ở FPT, nổi bật vì cách làm việc dân chủ, sức trẻ mãnh liệt do có các hình tượng lớn dẫn đầu như Trương Gia Bình; hay Vietel với quan điểm “chỉ hết việc không hết giờ” theo đúng kỷ luật quân đội.
Level cao nhất thường biểu hiện bằng các chiến lược đơn giản, nó được thể hiện qua chủ đề phát triển của một năm như P&G vào 2003 là “We will rock U(nilever)” hay như Mobifone vào năm 2016 là “Tốc độ”.
Đến cả sách "Đắc nhân tâm" cũng coi bạn bè chẳng khác gì công cụ, vậy tình bạn thực sự là gì?
Đỗ Xuân Tùng - Giám đốc Công ty Tư vấn và Đào tạo Nhân Việt
Theo Trí Thức Trẻ
Tuy nhiên, so với chính sử bị tác động bởi nhiều yếu tố trong ghi chép, thì tôi thấy Tam Quốc có nhiều điểm thú vị hơn, vì nó giúp tôi trải qua 3 giai đoạn khác nhau trong tư duy về chiến thuật và chiến lược.
Tầng 1
Lúc còn nhỏ, giống như mọi chú bé hiếu động khác, tôi thích các mãnh tướng xông pha ra trận, tự tay chém tướng cướp cờ, mở màn mọi trận đánh, không nề hà mọi hiểm nguy. Tôi thích sự hung mãnh của Điển Vi, kiêu hùng của Lã Bố, can trường và tận tụy của Quan Vũ, xốc vác của Trương Phi.
Giai đoạn này, tôi chỉ thấy cục diện lịch sử được hình thành bởi những trận đánh. Trong đó, các tướng lĩnh tha hồ thể hiện sự vũ dũng của mình trước kẻ thù qua những hành động đặc trưng.
Thường các công ty SME bắt đầu như thế.
Tôi cũng không ngoại lệ, bắt buộc phải có một số anh em chiến hữu ở bên mình, trải qua hết các mùa ấm lạnh cùng nhau mặc cho sự biến đổi của thị trường và của chính các thành viên khác trong công ty.
Có lúc không còn ai, có lúc lại đầy nhân viên nhưng lại không phải là những người tập trung làm việc mà chỉ cơ hội trong vài tháng.
Chúng tôi tập trung vào những hành động nhỏ nhất. Ai hỏi tôi lúc ấy có định hướng gì không, thường là tôi không dám trả lời, không phải là không có. Nhưng tuy có mà có áp dụng được đâu? Vì tôi còn phải làm hàng trăm việc nhỏ nhặt thì nghĩ gì tới định hướng? Đành phải liệu cơm gắp mắm như lời các cụ dạy thôi. Level thấp nhất là khi chúng ta tập trung vào hành động.
Tầng 2
Lớn lên một chút, có lẽ vào khoảng lứa tuổi 18 tới 25, tôi khoái hình tượng của các quân sư quạt mo như Khổng Minh, Pháp Chính, Từ Thứ, những người ngồi trong màn nhung quyết định thành bại xa ngoài cả ngàn dặm. Một mưu nhỏ đưa ra, quyết định sinh tử của cả vạn người trong các trận đánh.
Lúc này, cách đánh quan trọng hơn số lượng. Đôi khi chỉ 500 quân của Khổng Minh có thể đuổi cả vạn quân của Tào Tháo chạy bán sống bán chết trong trận Tân Dã,…
Khi đã có chỗ đứng trên thị trường, thường các doanh nghiệp bắt đầu quan tâm tới việc áp dụng ý tưởng của những người đứng đầu vào thực tế.
Mưu thần trong các doanh nghiệp chính là các ông chủ hoặc là giám đốc đứng dưới người chủ, nhưng trên tất cả những nhân viên còn lại. Họ đưa ra các quyết sách, định hướng dựa vào năng lực cá nhân và khả năng nhạy bén trong phân tích các yếu tố của thị trường. Thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào từng "mưu kế" họ đưa ra có đúng không trong từng "trận đánh". Level mức trung này thể hiện chiến thuật ở mức thấp của tổ chức.
Tầng 3
Sau cùng, cục diện tam phân trong truyện Tam Quốc được quyết định không phải bởi những chiến dịch hay trận đánh, mà là cả một cuộc chiến dai dẳng trong nhiều năm được định hình bởi các nhân vật “chóp bu” với tính cách riêng của họ.
Tào Tháo thì gian hùng, trọng tài năng, giỏi tận dụng cơ hội – chiếm được Thiên Thời.
Tôn Quyền thì thực dụng, tận dụng tốt điểm mạnh của nguồn gốc danh giá và địa thế hiểm yếu - giành lấy Địa Lợi.
Lưu Bị thì khả năng thu hút người tài vì cái tâm (mà tôi thấy đôi khi khá là trá ngụy- xin phép được phân tích vào một bài khác) – có được Nhân Hòa.
Mặc cho các tướng múa may khoe tài khoe giỏi nơi chiến địa, thắng trận chung cuộc lại không phải thuộc về người có nhiều vị tướng tài nhất, mà là người nhìn xa trông rộng nhất.
Doanh nghiệp lớn, lúc này ngoài cách đánh và thị trường xác định quan trọng nhất là phân định xem khác biệt với các doanh nghiệp khác ra sao?
Thương hiệu lớn, mà thông thường xuất phát từ hình tượng của chính chủ doanh nghiệp, không chỉ xác định cách đánh, định hướng của họ mà còn là điểm mạnh duy nhất khiến cho họ có khả năng thu hút người tài và nhân tâm.
Việc này có thể thấy ở FPT, nổi bật vì cách làm việc dân chủ, sức trẻ mãnh liệt do có các hình tượng lớn dẫn đầu như Trương Gia Bình; hay Vietel với quan điểm “chỉ hết việc không hết giờ” theo đúng kỷ luật quân đội.
Level cao nhất thường biểu hiện bằng các chiến lược đơn giản, nó được thể hiện qua chủ đề phát triển của một năm như P&G vào 2003 là “We will rock U(nilever)” hay như Mobifone vào năm 2016 là “Tốc độ”.
Đến cả sách "Đắc nhân tâm" cũng coi bạn bè chẳng khác gì công cụ, vậy tình bạn thực sự là gì?
Đỗ Xuân Tùng - Giám đốc Công ty Tư vấn và Đào tạo Nhân Việt
Theo Trí Thức Trẻ
BÀI HỌC MBA KINH ĐIỂN TỪ NGƯỜI LÁI XE TAXI
BÀI HỌC MBA KINH ĐIỂN TỪ NGƯỜI LÁI XE TAXI
Làm thế nào một người lái xe taxi không bằng cấp, không địa vị lại có thể khiến cho một vị CEO lớn phải”tâm phục khẩu phục”? Hãy cùng theo dõi câu chuyện thú vị dưới đây. Bạn sẽ nhận ra rằng có rất nhiều bài học kinh doanh kinh điển không thể tìm thấy ở bất kỳ trường lớp nào, thậm chí ở cả các khóa MBA đắt đỏ.
Tôi cần đi từ Xujiahui đến ngay sân bay nên vội vàng kết thúc cuộc họp và vẫy một chiếc taxi ở ngay phía trước tòa nhà Meiluo.
Một người lái xe taxi nhìn thấy tôi. Anh ta lái xe một cách chuyên nghiệp và dừng lại ngay trước mặt tôi. Và câu chuyện tiếp theo với người lái taxi đã đem lại cho tôi nhiều bài học bất ngờ như thể tôi đang tham dự một khóa học MBA vô cùng sống động.
"Ông muốn đi đâu ạ?"
"Làm ơn tới sân bay"
"Vâng, thưa ông", người tài xế tiếp tục cuộc trò chuyện.
"Ở khu Xujiahui, tôi thường đón khách ở phía trước tòa nhà Meiluo. Tôi chỉ đón hai nơi: tòa nhà Meiluo và Junyao. Ông có biết, tôi đã đi vòng quanh tòa nhà Meiluo hai lần trước khi nhìn thấy ông. Những người rời khỏi khỏi tòa nhà văn phòng này chắc chắn không đi tới một nơi nào đó gần đây".
"Ồ, anh quả thật rất rất thông minh!", tôi tán thưởng.
"Là một tài xế taxi, chúng tôi cũng phải làm việc theo phương pháp khoa học", người tài xế nói.
Tôi rất ngạc nhiên và tò mò: "Phương pháp khoa học gì?"
"Tôi phải hiểu rõ những con số. Để tôi giải thích với ông. Trung bình một ngày tôi lái xe 17 tiếng, vì vậy chi phí tính theo giờ của tôi là 34.5 tệ".
Tôi ngắt lời: "Làm thế nào mà anh tính được con số đó?"
"Ông có thể tính như sau: Mỗi ngày tôi phải trả 380 tệ cho công ty để thuê xe. Tiền xăng khoảng 210 tệ. Tôi làm việc 17 giờ mỗi ngày. Nếu tính theo giờ, chi phí cố định mà tôi phải trả cho công ty taxi là 22 tệ và 12.5 tệ tiền xăng. Chẳng phải là 34.5 tệ đó sao? "
Tôi hơi ngạc nhiên. Tôi đi taxi mười năm nay nhưng đây là lần đầu tiên tôi gặp một người tài xế tính toán chi phí theo cách này. Trước đây, tất cả các tài xế đều nói rằng chi phí cho mỗi kilômét là 30 tệ bao gồm tất cả các phí nộp về công ty.
"Không nên tính toán chi phí theo mỗi kilômét mà nên tính theo giờ. Ông thấy đấy, mỗi công tơ mét có chức năng “xem lại” thông qua đó có thể xem chi tiết trong ngày. Tôi đã phân tích các dữ liệu. Khoảng thời gian giữa các khách hàng trung bình là bảy phút. Nếu tôi bắt đầu tính doanh thu khi có khách vào xe, tôi kiếm được 10 tệ trong khoảng 10 phút. Nhưng mỗi khách hàng trả 10 tệ và tôi mất 17 phút, thì chi phí thực sự là 9.8 tệ (= 34,5 x 17/60)".
Giả sử chúng tôi chở khách hàng tới sân bay để có đủ tiền trả cho một bữa ăn, nhưng khách hàng lại chỉ đi một đoạn ngắn, 10 tệ cho 10 phút, thì chúng tôi chỉ có nước nhịn đói".
Thật đáng kinh ngạc. Người lái xe này không có vẻ giống như một người lái xe taxi mà giống như một kế toán hơn.
"Vậy anh đã làm thế nào?" Tôi thấy hứng thú hơn và tiếp tục câu chuyện với người lái xe. Dường như tôi sẽ học được một điều gì đó mới mẻ trên đường đến sân bay.
"Ông không được để cho khách hàng quyết định mọi thứ. Ông quyết định những gì mình muốn làm dựa trên vị trí, thời gian và khách hàng".
Tôi cực kỳ ngạc nhiên, nhưng điều này có rất nhiều ý nghĩa.
"Có người nói rằng lái xe taxi là một nghề phụ thuộc nhiều vào may mắn. Tôi không nghĩ như vậy. Tôi phải đứng ở vị trí của khách hàng và xem xét mọi thứ từ quan điểm của khách hàng".
Những gì người lái xe taxi nói nghe có vẻ rất giống với những gì mà nhiều giảng viên quản trị kinh doanh vẫn thường nói: "Đặt mình vào vị trí của người khác".
"Tôi sẽ cho ông thấy một ví dụ. Ông đang đứng ở cổng bệnh viện. Có người cầm một túi thuốc và một người khác đang cầm một chiếc chậu. Ông sẽ đón vị khách nào?".
Tôi nghĩ về điều đó và trả lời rằng tôi không biết.
"Hãy đón người đang cầm chiếc chậu. Nếu ông chỉ bệnh vặt và muốn được kiểm tra để lấy ít thuốc, ông sẽ không đi đến một bệnh viện ở xa. Còn người nào mang theo chậu thì chắc chắn là họ đã được xuất viện".
Người lái xe taxi tiếp tục nói: "Khi nhập viện, nhiều người không may mắn qua khỏi. Hôm nay, một bệnh nhân nào đó trên tầng hai qua đời. Ngày mai, một bệnh nhân khác trên tầng ba qua đời. Điều đó khiến những người được xuất viện có cảm giác là họ đã may mắn được trao tặng một cuộc sống thứ hai, họ nhận thức được ý nghĩa của cuộc sống một lần nữa - sức khỏe là điều quan trọng nhất. Một bệnh nhân vừa mới xuất viện nói với tôi, "Đi ... đi đến Qingpu". Ông có nghĩ rằng rằng vị khách đó muốn bắt taxi đến People’s Plaza để chuyển sang đi tàu điện ngầm tới Qingpu? Tuyệt đối không! Vị khách đó chắc chắn sẽ đi taxi để tận hưởng một chuyến đi thoải mái".
Tôi bắt đầu thấy ngưỡng mộ người tài xế.
HỌC + LÀM = GIÀU Con Đường Thành Công
"Để tôi kể cho ông nghe một ví dụ khác. Một hôm, tại People’s Plaza, có ba khách hàng tiềm năng vẫy tôi. Một phụ nữ trẻ, vừa mua sắm xong, đang lỉnh kỉnh xách một đống túi. Tiếp theo là một cặp vợ chồng trẻ có vẻ vừa ra ngoài đi dạo. Vị khách thứ ba là một người đàn ông mặc một chiếc áo lụa, khoác áo khoác và cầm túi đựng máy tính xách tay".
Người lái xe taxi tiếp tục, "Tôi chỉ mất ba giây để nhìn vào mỗi vị khách và tôi dừng lại trước mặt người đàn ông mà không chút do dự. Khi người đàn ông này bước vào xe, ông nói địa chỉ: “Cao tốc Yannan". Và ông ấy không thể không hỏi tôi, "Tại sao anh lại dừng đón tôi mà không do dự? Có hai người ở phía trước. Họ cũng muốn bắt xe. Tôi hơi ngại ngần khi giành xe với họ". Tôi trả lời: "Giờ đang là buổi trưa, chỉ chừng hơn chục phút nữa là đến 01h00. Người phụ nữ trẻ tranh thủ buổi trưa ra ngoài mua sắm và tôi đoán chắc công ty của cô ấy phải ở gần đó. Cặp vợ chồng là khách du lịch vì họ không mang theo thứ gì và họ sẽ không đi xa. Còn ông ra ngoài vì công việc. Ông mang theo túi đựng máy tính xách tay. Nếu ông đi ra ngoài vào lúc này, tôi đoán chỗ đó sẽ không quá gần’. Người đàn ông đó nói, "Anh nói đúng. Tôi đến Baoshan".
Rất có lý! Tôi bắt đầu thích thú cuộc trò chuyện với người lái xe taxi hơn.
"Nhiều tài xế phàn nàn rằng làm ăn ngày càng khó khăn, giá xăng dầu lại tăng. Họ cố gắng đổ lỗi cho người khác. Nếu ông tìm cách đổ lỗi cho người khác, ông sẽ không bao giờ nhận được điều gì tốt đẹp hơn. Ông phải tìm vấn đề ở chính mình”. Điều này nghe có vẻ rất quen thuộc. Nó giống như câu nói "Nếu bạn không thể thay đổi thế giới, thì bạn nên thay đổi chính mình" hoặc giống như ý tưởng bị đánh cắp bản quyền của Steven Corey về "Vòng tròn ảnh hưởng và Vòng tròn quan tâm".
"Một lần, trên đường Nandan, một vị khách vẫy xe tôi và muốn đi đến Tianlin. Một lần khác, một vị khách khác cũng vẫy xe trên đường Nandan và ông ta cũng muốn đi đến Tianlin. Vì vậy, tôi đã hỏi, "Tại sao mọi người vẫy xe ở Nandan đều muốn đến đường Tianlin?". Vị khách đó liền giải thích, "Ở đường Nandan có một điểm xe buýt công cộng. Chúng tôi đều đi xe buýt từ Pudong đến Nandan, và sau đó đi taxi đến Tianlin”. Tôi liền hiểu ngay. Ông hãy nhìn con đường mà chúng ta vừa đi qua. Không có văn phòng, không có khách sạn, không có gì. Chỉ có một trạm xe buýt công cộng. Những người vẫy taxi chủ yếu là những người vừa mới xuống khỏi xe buýt công cộng, và họ chỉ đi taxi một đoạn đường ngắn. Những người vẫy taxi ở đây thường đi không quá 15 tệ. Thế nên, tôi không bao giờ quay trở lại để đón khách tại đường Nandan trong giờ đó nữa".
"Vì vậy, tôi mới nói rằng thái độ quyết định tất cả mọi thứ!"
Tôi đã nghe rất nhiều CEO của các công ty phát biểu như vậy, nhưng đây là lần đầu tiên tôi nghe điều đó từ một người lái xe taxi.
Người lái xe taxi tiếp tục câu chuyện của mình, "Chúng tôi phải sử dụng các phương pháp khoa học và các số liệu thống kê để làm việc. Những người cứ hàng ngày đợi khách ở tàu điện ngầm sẽ không bao giờ kiếm được tiền. Làm thế nào để kiếm được 500 tệ đưa cho vợ con mỗi tháng? Ông phải trang bị cho mình kiến thức. Ông phải học hỏi để trở thành một người thông minh. Một người thông minh học hỏi để trở thành một người rất thông minh. Một người rất thông minh học hỏi để trở thành một thiên tài".
"Có một lần, một vị khách muốn bắt taxi để đi đến ga tàu. Tôi hỏi ông ấy muốn đi như thế nào. Ông ta chỉ đường và tôi nói rằng nếu đi theo đường đó sẽ rất lâu. Tôi đề nghị đi đường cao tốc trên cao nhưng vị khách đó bảo đi theo đường đó rất xa. Tôi mới bảo ông ta: "Không vấn đề gì. Ông vẫn thường đi theo đường đó và mất khoảng 50 tệ. Nếu đi theo đường của tôi, đến 50 tệ tôi sẽ tắt đồng hồ tính tiền. Ông chỉ phải trả cho tôi 50 tệ. Phần vượt quá tôi sẽ trả. Nếu đi theo cách của ông sẽ mất 50 phút nhưng đi theo đường của tôi sẽ chỉ mất 25 phút". Cuối cùng, chúng tôi đã đi theo cách của tôi. Chúng tôi đi xa thêm bốn cây số nữa nhưng nhanh hơn 25 phút. Tôi chấp nhận chỉ lấy đúng 50 tệ. Vị khách hàng rất vui mừng vì đã tiết kiệm được 10 tệ. Nhưng ông ta không biết là đi thêm bốn cây số tôi chỉ mất thêm hơn 1 tệ tiền xăng. Vì vậy, tôi đã đổi 1 tệ này để tiết kiệm 25 phút thời gian của tôi. Như tôi vừa nói, chi phí theo giờ của tôi là 34,5 tệ. Điều đó rất đáng giá với tôi! Cả hai cùng được lợi!"
"Trong một công ty taxi công, một tài xế bình thường chỉ kiếm được 3-4 nghìn tệ mỗi tháng. Người nào giỏi hơn có thể kiếm được khoảng năm nghìn tệ. Những tài xế thuộc top đầu có thể kiếm được bảy ngàn tệ. Trong khoảng 20.000 tài xế, chỉ 2-3 người mới có thể kiếm được hơn 8.000 tệ một tháng. Tôi là một trong số đó. Hơn nữa, thu nhập của tôi rất ổn định mà không có quá nhiều biến động".
Đến lúc này, tôi cảm thấy càng ngưỡng mộ người tài xế taxi này hơn."Tôi thường nói với mọi người rằng tôi là một người lái xe hạnh phúc. Một số người nói, "Bởi vì anh kiếm được rất nhiều tiền nên đương nhiên là anh hạnh phúc rồi". Tôi nói với họ, 'Anh nói sai rồi. Tôi luôn vui vẻ và suy nghĩ tích cực, đó mới là lý do tại sao tôi kiếm được nhiều tiền'".
Thật là một cách giải thích tuyệt vời!
"Ông phải trân trọng những vẻ đẹp mà công việc của ông đem lại. Khi bị mắc kẹt trong ùn tắc giao thông ở People’s Plaza, nhiều lái xe phàn nàn, "Trời ơi, lại tắc đường! Thật là không may!". Đừng suy nghĩ như vậy. Hãy cố gắng cảm nhận vẻ đẹp của thành phố. Ngắm nhìn rất nhiều cô gái xinh đẹp đi ngang qua. Hay ngắm nhìn các tòa cao ốc hiện đại. Khi lái xe đến sân bay, ông có thể ngắm nhìn rặng cây xanh hai bên đường. Vào mùa đông, chúng phủ đầy tuyết trắng tuyệt đẹp. Và nhìn vào đồng hồ tính tiền - đang hiển thị con số hơn 100 tệ. Điều đó thậm chí còn tuyệt vời hơn! Mỗi công việc đều có vẻ đẹp riêng. Và chúng ta cần phải học cách để cảm nhận vẻ đẹp đó trong dòng chảy hối hả của công việc".
Khi ra đến sân bay, tôi trao cho người tài xế danh thiếp của mình và nói, "Thứ sáu này, liệu anh có vui lòng đến văn phòng của tôi để giảng giải cho đội ngũ nhân viên của tôi về cách anh vận hành chiếc xe taxi của mình? Anh có thể coi như đồng hồ tính tiền đang chạy. Và tôi sẽ trả tiền cho khoảng thời gian mà anh chia sẻ cùng chúng tôi. Hãy gọi cho tôi".
Dịch từ Vulcan Post
Nguồn
ST
Làm thế nào một người lái xe taxi không bằng cấp, không địa vị lại có thể khiến cho một vị CEO lớn phải”tâm phục khẩu phục”? Hãy cùng theo dõi câu chuyện thú vị dưới đây. Bạn sẽ nhận ra rằng có rất nhiều bài học kinh doanh kinh điển không thể tìm thấy ở bất kỳ trường lớp nào, thậm chí ở cả các khóa MBA đắt đỏ.
Tôi cần đi từ Xujiahui đến ngay sân bay nên vội vàng kết thúc cuộc họp và vẫy một chiếc taxi ở ngay phía trước tòa nhà Meiluo.
Một người lái xe taxi nhìn thấy tôi. Anh ta lái xe một cách chuyên nghiệp và dừng lại ngay trước mặt tôi. Và câu chuyện tiếp theo với người lái taxi đã đem lại cho tôi nhiều bài học bất ngờ như thể tôi đang tham dự một khóa học MBA vô cùng sống động.
"Ông muốn đi đâu ạ?"
"Làm ơn tới sân bay"
"Vâng, thưa ông", người tài xế tiếp tục cuộc trò chuyện.
"Ở khu Xujiahui, tôi thường đón khách ở phía trước tòa nhà Meiluo. Tôi chỉ đón hai nơi: tòa nhà Meiluo và Junyao. Ông có biết, tôi đã đi vòng quanh tòa nhà Meiluo hai lần trước khi nhìn thấy ông. Những người rời khỏi khỏi tòa nhà văn phòng này chắc chắn không đi tới một nơi nào đó gần đây".
"Ồ, anh quả thật rất rất thông minh!", tôi tán thưởng.
"Là một tài xế taxi, chúng tôi cũng phải làm việc theo phương pháp khoa học", người tài xế nói.
Tôi rất ngạc nhiên và tò mò: "Phương pháp khoa học gì?"
"Tôi phải hiểu rõ những con số. Để tôi giải thích với ông. Trung bình một ngày tôi lái xe 17 tiếng, vì vậy chi phí tính theo giờ của tôi là 34.5 tệ".
Tôi ngắt lời: "Làm thế nào mà anh tính được con số đó?"
"Ông có thể tính như sau: Mỗi ngày tôi phải trả 380 tệ cho công ty để thuê xe. Tiền xăng khoảng 210 tệ. Tôi làm việc 17 giờ mỗi ngày. Nếu tính theo giờ, chi phí cố định mà tôi phải trả cho công ty taxi là 22 tệ và 12.5 tệ tiền xăng. Chẳng phải là 34.5 tệ đó sao? "
Tôi hơi ngạc nhiên. Tôi đi taxi mười năm nay nhưng đây là lần đầu tiên tôi gặp một người tài xế tính toán chi phí theo cách này. Trước đây, tất cả các tài xế đều nói rằng chi phí cho mỗi kilômét là 30 tệ bao gồm tất cả các phí nộp về công ty.
"Không nên tính toán chi phí theo mỗi kilômét mà nên tính theo giờ. Ông thấy đấy, mỗi công tơ mét có chức năng “xem lại” thông qua đó có thể xem chi tiết trong ngày. Tôi đã phân tích các dữ liệu. Khoảng thời gian giữa các khách hàng trung bình là bảy phút. Nếu tôi bắt đầu tính doanh thu khi có khách vào xe, tôi kiếm được 10 tệ trong khoảng 10 phút. Nhưng mỗi khách hàng trả 10 tệ và tôi mất 17 phút, thì chi phí thực sự là 9.8 tệ (= 34,5 x 17/60)".
Giả sử chúng tôi chở khách hàng tới sân bay để có đủ tiền trả cho một bữa ăn, nhưng khách hàng lại chỉ đi một đoạn ngắn, 10 tệ cho 10 phút, thì chúng tôi chỉ có nước nhịn đói".
Thật đáng kinh ngạc. Người lái xe này không có vẻ giống như một người lái xe taxi mà giống như một kế toán hơn.
"Vậy anh đã làm thế nào?" Tôi thấy hứng thú hơn và tiếp tục câu chuyện với người lái xe. Dường như tôi sẽ học được một điều gì đó mới mẻ trên đường đến sân bay.
"Ông không được để cho khách hàng quyết định mọi thứ. Ông quyết định những gì mình muốn làm dựa trên vị trí, thời gian và khách hàng".
Tôi cực kỳ ngạc nhiên, nhưng điều này có rất nhiều ý nghĩa.
"Có người nói rằng lái xe taxi là một nghề phụ thuộc nhiều vào may mắn. Tôi không nghĩ như vậy. Tôi phải đứng ở vị trí của khách hàng và xem xét mọi thứ từ quan điểm của khách hàng".
Những gì người lái xe taxi nói nghe có vẻ rất giống với những gì mà nhiều giảng viên quản trị kinh doanh vẫn thường nói: "Đặt mình vào vị trí của người khác".
"Tôi sẽ cho ông thấy một ví dụ. Ông đang đứng ở cổng bệnh viện. Có người cầm một túi thuốc và một người khác đang cầm một chiếc chậu. Ông sẽ đón vị khách nào?".
Tôi nghĩ về điều đó và trả lời rằng tôi không biết.
"Hãy đón người đang cầm chiếc chậu. Nếu ông chỉ bệnh vặt và muốn được kiểm tra để lấy ít thuốc, ông sẽ không đi đến một bệnh viện ở xa. Còn người nào mang theo chậu thì chắc chắn là họ đã được xuất viện".
Người lái xe taxi tiếp tục nói: "Khi nhập viện, nhiều người không may mắn qua khỏi. Hôm nay, một bệnh nhân nào đó trên tầng hai qua đời. Ngày mai, một bệnh nhân khác trên tầng ba qua đời. Điều đó khiến những người được xuất viện có cảm giác là họ đã may mắn được trao tặng một cuộc sống thứ hai, họ nhận thức được ý nghĩa của cuộc sống một lần nữa - sức khỏe là điều quan trọng nhất. Một bệnh nhân vừa mới xuất viện nói với tôi, "Đi ... đi đến Qingpu". Ông có nghĩ rằng rằng vị khách đó muốn bắt taxi đến People’s Plaza để chuyển sang đi tàu điện ngầm tới Qingpu? Tuyệt đối không! Vị khách đó chắc chắn sẽ đi taxi để tận hưởng một chuyến đi thoải mái".
Tôi bắt đầu thấy ngưỡng mộ người tài xế.
HỌC + LÀM = GIÀU Con Đường Thành Công
"Để tôi kể cho ông nghe một ví dụ khác. Một hôm, tại People’s Plaza, có ba khách hàng tiềm năng vẫy tôi. Một phụ nữ trẻ, vừa mua sắm xong, đang lỉnh kỉnh xách một đống túi. Tiếp theo là một cặp vợ chồng trẻ có vẻ vừa ra ngoài đi dạo. Vị khách thứ ba là một người đàn ông mặc một chiếc áo lụa, khoác áo khoác và cầm túi đựng máy tính xách tay".
Người lái xe taxi tiếp tục, "Tôi chỉ mất ba giây để nhìn vào mỗi vị khách và tôi dừng lại trước mặt người đàn ông mà không chút do dự. Khi người đàn ông này bước vào xe, ông nói địa chỉ: “Cao tốc Yannan". Và ông ấy không thể không hỏi tôi, "Tại sao anh lại dừng đón tôi mà không do dự? Có hai người ở phía trước. Họ cũng muốn bắt xe. Tôi hơi ngại ngần khi giành xe với họ". Tôi trả lời: "Giờ đang là buổi trưa, chỉ chừng hơn chục phút nữa là đến 01h00. Người phụ nữ trẻ tranh thủ buổi trưa ra ngoài mua sắm và tôi đoán chắc công ty của cô ấy phải ở gần đó. Cặp vợ chồng là khách du lịch vì họ không mang theo thứ gì và họ sẽ không đi xa. Còn ông ra ngoài vì công việc. Ông mang theo túi đựng máy tính xách tay. Nếu ông đi ra ngoài vào lúc này, tôi đoán chỗ đó sẽ không quá gần’. Người đàn ông đó nói, "Anh nói đúng. Tôi đến Baoshan".
Rất có lý! Tôi bắt đầu thích thú cuộc trò chuyện với người lái xe taxi hơn.
"Nhiều tài xế phàn nàn rằng làm ăn ngày càng khó khăn, giá xăng dầu lại tăng. Họ cố gắng đổ lỗi cho người khác. Nếu ông tìm cách đổ lỗi cho người khác, ông sẽ không bao giờ nhận được điều gì tốt đẹp hơn. Ông phải tìm vấn đề ở chính mình”. Điều này nghe có vẻ rất quen thuộc. Nó giống như câu nói "Nếu bạn không thể thay đổi thế giới, thì bạn nên thay đổi chính mình" hoặc giống như ý tưởng bị đánh cắp bản quyền của Steven Corey về "Vòng tròn ảnh hưởng và Vòng tròn quan tâm".
"Một lần, trên đường Nandan, một vị khách vẫy xe tôi và muốn đi đến Tianlin. Một lần khác, một vị khách khác cũng vẫy xe trên đường Nandan và ông ta cũng muốn đi đến Tianlin. Vì vậy, tôi đã hỏi, "Tại sao mọi người vẫy xe ở Nandan đều muốn đến đường Tianlin?". Vị khách đó liền giải thích, "Ở đường Nandan có một điểm xe buýt công cộng. Chúng tôi đều đi xe buýt từ Pudong đến Nandan, và sau đó đi taxi đến Tianlin”. Tôi liền hiểu ngay. Ông hãy nhìn con đường mà chúng ta vừa đi qua. Không có văn phòng, không có khách sạn, không có gì. Chỉ có một trạm xe buýt công cộng. Những người vẫy taxi chủ yếu là những người vừa mới xuống khỏi xe buýt công cộng, và họ chỉ đi taxi một đoạn đường ngắn. Những người vẫy taxi ở đây thường đi không quá 15 tệ. Thế nên, tôi không bao giờ quay trở lại để đón khách tại đường Nandan trong giờ đó nữa".
"Vì vậy, tôi mới nói rằng thái độ quyết định tất cả mọi thứ!"
Tôi đã nghe rất nhiều CEO của các công ty phát biểu như vậy, nhưng đây là lần đầu tiên tôi nghe điều đó từ một người lái xe taxi.
Người lái xe taxi tiếp tục câu chuyện của mình, "Chúng tôi phải sử dụng các phương pháp khoa học và các số liệu thống kê để làm việc. Những người cứ hàng ngày đợi khách ở tàu điện ngầm sẽ không bao giờ kiếm được tiền. Làm thế nào để kiếm được 500 tệ đưa cho vợ con mỗi tháng? Ông phải trang bị cho mình kiến thức. Ông phải học hỏi để trở thành một người thông minh. Một người thông minh học hỏi để trở thành một người rất thông minh. Một người rất thông minh học hỏi để trở thành một thiên tài".
"Có một lần, một vị khách muốn bắt taxi để đi đến ga tàu. Tôi hỏi ông ấy muốn đi như thế nào. Ông ta chỉ đường và tôi nói rằng nếu đi theo đường đó sẽ rất lâu. Tôi đề nghị đi đường cao tốc trên cao nhưng vị khách đó bảo đi theo đường đó rất xa. Tôi mới bảo ông ta: "Không vấn đề gì. Ông vẫn thường đi theo đường đó và mất khoảng 50 tệ. Nếu đi theo đường của tôi, đến 50 tệ tôi sẽ tắt đồng hồ tính tiền. Ông chỉ phải trả cho tôi 50 tệ. Phần vượt quá tôi sẽ trả. Nếu đi theo cách của ông sẽ mất 50 phút nhưng đi theo đường của tôi sẽ chỉ mất 25 phút". Cuối cùng, chúng tôi đã đi theo cách của tôi. Chúng tôi đi xa thêm bốn cây số nữa nhưng nhanh hơn 25 phút. Tôi chấp nhận chỉ lấy đúng 50 tệ. Vị khách hàng rất vui mừng vì đã tiết kiệm được 10 tệ. Nhưng ông ta không biết là đi thêm bốn cây số tôi chỉ mất thêm hơn 1 tệ tiền xăng. Vì vậy, tôi đã đổi 1 tệ này để tiết kiệm 25 phút thời gian của tôi. Như tôi vừa nói, chi phí theo giờ của tôi là 34,5 tệ. Điều đó rất đáng giá với tôi! Cả hai cùng được lợi!"
"Trong một công ty taxi công, một tài xế bình thường chỉ kiếm được 3-4 nghìn tệ mỗi tháng. Người nào giỏi hơn có thể kiếm được khoảng năm nghìn tệ. Những tài xế thuộc top đầu có thể kiếm được bảy ngàn tệ. Trong khoảng 20.000 tài xế, chỉ 2-3 người mới có thể kiếm được hơn 8.000 tệ một tháng. Tôi là một trong số đó. Hơn nữa, thu nhập của tôi rất ổn định mà không có quá nhiều biến động".
Đến lúc này, tôi cảm thấy càng ngưỡng mộ người tài xế taxi này hơn."Tôi thường nói với mọi người rằng tôi là một người lái xe hạnh phúc. Một số người nói, "Bởi vì anh kiếm được rất nhiều tiền nên đương nhiên là anh hạnh phúc rồi". Tôi nói với họ, 'Anh nói sai rồi. Tôi luôn vui vẻ và suy nghĩ tích cực, đó mới là lý do tại sao tôi kiếm được nhiều tiền'".
Thật là một cách giải thích tuyệt vời!
"Ông phải trân trọng những vẻ đẹp mà công việc của ông đem lại. Khi bị mắc kẹt trong ùn tắc giao thông ở People’s Plaza, nhiều lái xe phàn nàn, "Trời ơi, lại tắc đường! Thật là không may!". Đừng suy nghĩ như vậy. Hãy cố gắng cảm nhận vẻ đẹp của thành phố. Ngắm nhìn rất nhiều cô gái xinh đẹp đi ngang qua. Hay ngắm nhìn các tòa cao ốc hiện đại. Khi lái xe đến sân bay, ông có thể ngắm nhìn rặng cây xanh hai bên đường. Vào mùa đông, chúng phủ đầy tuyết trắng tuyệt đẹp. Và nhìn vào đồng hồ tính tiền - đang hiển thị con số hơn 100 tệ. Điều đó thậm chí còn tuyệt vời hơn! Mỗi công việc đều có vẻ đẹp riêng. Và chúng ta cần phải học cách để cảm nhận vẻ đẹp đó trong dòng chảy hối hả của công việc".
Khi ra đến sân bay, tôi trao cho người tài xế danh thiếp của mình và nói, "Thứ sáu này, liệu anh có vui lòng đến văn phòng của tôi để giảng giải cho đội ngũ nhân viên của tôi về cách anh vận hành chiếc xe taxi của mình? Anh có thể coi như đồng hồ tính tiền đang chạy. Và tôi sẽ trả tiền cho khoảng thời gian mà anh chia sẻ cùng chúng tôi. Hãy gọi cho tôi".
Dịch từ Vulcan Post
Nguồn
ST
VÌ SAO GIÁM ĐỐC VẪN CẦN HỌC KỸ NĂNG SALES?
VÌ SAO GIÁM ĐỐC VẪN CẦN HỌC KỸ NĂNG SALES?
Trong các tập đoàn lớn có gốc gác từ sales, tức là từ kinh doanh xây nên thì họ hay có cách phát triển từ dưới lên – "promoted from within", tức là giúp một người từ vị trí thấp nhất đi theo các quy chuẩn lên dần các vị trí cao hơn.
Tôi từng thấy có người từ vị trí chở hàng đi dần lên các vị trí cao hơn và tới lúc tôi vào công ty, chỉ trong 4 năm anh ấy đã lên tới vị trí Giám đốc bán hàng. Tuy nhiên, đó là câu chuyện của các công ty có hệ thống chuẩn chỉnh và lượng hóa chi tiết tới từng bước.
Còn ở các doanh nghiệp SME, chúng ta thấy mô hình chung là chủ doanh nghiệp chọn một việc gì đó để làm, rồi do nhiều lý do mà họ thành công. Có thể họ có tiền, mua được xe, được nhà, nhưng về tổng thể tới lúc nào đó họ sẽ tự thấy mình đã tới hạn không phát triển thêm được nữa. Lúc này, họ cần phải đi học và mệt nhất là phải học lại từ đầu. Kiến thức đầu tiên tôi khuyên họ là học từ bán hàng cơ bản.
Vì thực chất mọi kỹ thuật bán hàng, dù người ta có nói gì cũng đều dẫn tới chuyện phải thuyết phục người khác theo ý của mình. Nó là kỹ năng cơ bản trong giao tiếp mà mọi ông chủ cần phải được biết và luyện hàng ngày. Luyện kỹ năng này, các vị giám đốc sẽ thấy:
1. Mình luôn đặt câu hỏi phải làm gì để khách hàng, đối tác, nhân viên, quản lý làm theo.
Tức là luôn không cho phép bản thân hài lòng với việc những người xung quanh đã ổn rồi và buông xuôi không chăm sóc họ nữa.
Ngược lại, phải thường xuyên nghĩ xem họ đã hài lòng với tình hình hiện tại chưa, muốn làm họ hài lòng hơn nữa thì phải làm gì. Một giám đốc nghĩ được như vậy đã là quá ổn, vì khi nghĩ như thế ông ta sẽ luôn làm người xung quanh và thuộc cấp thích thú khi làm việc, cống hiến hết sức của họ.
2. Mình luôn đặt mình vào vị trí của người khác, để xem họ thích hay không thích cái gì mà chỉnh theo.
Cứ mải nghĩ mãi về người khác nghĩ gì, tức là cái tôi cá nhân đã bị bớt đi phần nào, cảm nhận khách quan tăng lên. Tới mức nào đó chúng ta sẽ ra quyết định dựa trên vị trí của người khác. Như thế từ suy nghĩ ra tới kế hoạch kinh doanh hoàn toàn không bị cản trở bởi cái tôi cá nhân. Hiệu suất hiển nhiên gia tăng.
3. Mình được làm mới mỗi ngày.
Nghe đơn giản nhưng để lên vị trí chủ của một doanh nghiệp thì các doanh nhân đã phải tiêu dùng một khoảng lớn thời gian tuổi trẻ của mình để lấy kinh nghiệm. Tới lúc họ thành đạt, tuy tích lũy được khá nhiều kiến thức, họ lại gặp phải trở ngại là tuổi tác không cho phép họ suy nghĩ theo cách mới nhiều nữa.
Trong khi đó, luyện tập kỹ năng bán hàng qua giao tiếp với những người xung quanh không cho phép họ đứng yên tại chỗ, mà liên tục tiếp nhận quan điểm khác biệt của người xung quanh và tự học thêm nhiều điều.
4. Mình không thấy mình áp chế người khác.
Khi đã có chức vụ và quyền nhất định thì dễ nhất là dùng cái quyền của chính mình và vì thế chết tắc trong bộ định kiến do mình đưa ra. Còn khi đặt mình ở vị trí ngang với người khác là sales đi bán hàng thì buộc phải linh hoạt để làm hài lòng người khác mà không phải ở thế áp chế. Như thế sự linh hoạt được duy trì dù rằng tuổi đời chúng ta có già đi.
#qtkn_doxuantung
#qtkn_sales
Đỗ Xuân Tùng – Giám đốc Công ty Tư vấn và Đào tạo Nhân Việt
Trong các tập đoàn lớn có gốc gác từ sales, tức là từ kinh doanh xây nên thì họ hay có cách phát triển từ dưới lên – "promoted from within", tức là giúp một người từ vị trí thấp nhất đi theo các quy chuẩn lên dần các vị trí cao hơn.
Tôi từng thấy có người từ vị trí chở hàng đi dần lên các vị trí cao hơn và tới lúc tôi vào công ty, chỉ trong 4 năm anh ấy đã lên tới vị trí Giám đốc bán hàng. Tuy nhiên, đó là câu chuyện của các công ty có hệ thống chuẩn chỉnh và lượng hóa chi tiết tới từng bước.
Còn ở các doanh nghiệp SME, chúng ta thấy mô hình chung là chủ doanh nghiệp chọn một việc gì đó để làm, rồi do nhiều lý do mà họ thành công. Có thể họ có tiền, mua được xe, được nhà, nhưng về tổng thể tới lúc nào đó họ sẽ tự thấy mình đã tới hạn không phát triển thêm được nữa. Lúc này, họ cần phải đi học và mệt nhất là phải học lại từ đầu. Kiến thức đầu tiên tôi khuyên họ là học từ bán hàng cơ bản.
Vì thực chất mọi kỹ thuật bán hàng, dù người ta có nói gì cũng đều dẫn tới chuyện phải thuyết phục người khác theo ý của mình. Nó là kỹ năng cơ bản trong giao tiếp mà mọi ông chủ cần phải được biết và luyện hàng ngày. Luyện kỹ năng này, các vị giám đốc sẽ thấy:
1. Mình luôn đặt câu hỏi phải làm gì để khách hàng, đối tác, nhân viên, quản lý làm theo.
Tức là luôn không cho phép bản thân hài lòng với việc những người xung quanh đã ổn rồi và buông xuôi không chăm sóc họ nữa.
Ngược lại, phải thường xuyên nghĩ xem họ đã hài lòng với tình hình hiện tại chưa, muốn làm họ hài lòng hơn nữa thì phải làm gì. Một giám đốc nghĩ được như vậy đã là quá ổn, vì khi nghĩ như thế ông ta sẽ luôn làm người xung quanh và thuộc cấp thích thú khi làm việc, cống hiến hết sức của họ.
2. Mình luôn đặt mình vào vị trí của người khác, để xem họ thích hay không thích cái gì mà chỉnh theo.
Cứ mải nghĩ mãi về người khác nghĩ gì, tức là cái tôi cá nhân đã bị bớt đi phần nào, cảm nhận khách quan tăng lên. Tới mức nào đó chúng ta sẽ ra quyết định dựa trên vị trí của người khác. Như thế từ suy nghĩ ra tới kế hoạch kinh doanh hoàn toàn không bị cản trở bởi cái tôi cá nhân. Hiệu suất hiển nhiên gia tăng.
3. Mình được làm mới mỗi ngày.
Nghe đơn giản nhưng để lên vị trí chủ của một doanh nghiệp thì các doanh nhân đã phải tiêu dùng một khoảng lớn thời gian tuổi trẻ của mình để lấy kinh nghiệm. Tới lúc họ thành đạt, tuy tích lũy được khá nhiều kiến thức, họ lại gặp phải trở ngại là tuổi tác không cho phép họ suy nghĩ theo cách mới nhiều nữa.
Trong khi đó, luyện tập kỹ năng bán hàng qua giao tiếp với những người xung quanh không cho phép họ đứng yên tại chỗ, mà liên tục tiếp nhận quan điểm khác biệt của người xung quanh và tự học thêm nhiều điều.
4. Mình không thấy mình áp chế người khác.
Khi đã có chức vụ và quyền nhất định thì dễ nhất là dùng cái quyền của chính mình và vì thế chết tắc trong bộ định kiến do mình đưa ra. Còn khi đặt mình ở vị trí ngang với người khác là sales đi bán hàng thì buộc phải linh hoạt để làm hài lòng người khác mà không phải ở thế áp chế. Như thế sự linh hoạt được duy trì dù rằng tuổi đời chúng ta có già đi.
#qtkn_doxuantung
#qtkn_sales
Đỗ Xuân Tùng – Giám đốc Công ty Tư vấn và Đào tạo Nhân Việt
Monday, 19 September 2016
Tuyển nhân sự cho startup? Hãy tìm người có 7 tố chất sau đây
Tuyển nhân sự cho startup? Hãy tìm người có 7 tố chất sau đây
Thứ Hai | 29/08/2016 15:21
Ý tưởng và kế hoạch có hay ho cách mấy mà tìm không được đúng người để thực hiện thì cũng hóa ra xôi hỏng bỏng không.
Bạn vừa khởi nghiệp và đang có ý định tuyển thêm vài nhân viên, nhưng bạn không chắc rằng mình cần tìm người như thế nào. Việc thuê đúng nhân viên vào thời điểm khởi đầu là rất quan trọng vì những người này sẽ giúp bạn định hình tương lai của công ty bạn theo nhiều cách khác nhau. Bạn cũng sẽ không cần phải nghĩ chuyện tìm người thay thế, mà sẽ có thời gian cho những chuyện lớn khác.
Vào lúc này, hãy dành ưu tiên cho những cá nhân dễ thích nghi và đa tài. Họ có thể là chuyên viên trong một lĩnh vực cụ thể nào đó, nhưng bất kỳ việc nào bạn giao cho họ thì bạn có thể an tâm là sẽ được hoàn tất xuất sắc. Điều tốt nhất cho bạn là tuyển được một nhóm có tiềm năng trở thành CEO, những người hiểu được toàn thể công việc kinh doanh và có khả năng bổ sung các giá trị cần thiết bất cứ khi nào cần.
Dưới đây là 7 tố chất quan trọng nhất mà bạn cần chú ý.
1/ Không ngại vất vả
Ngay từ đầu, bạn sẽ cần những nhân viên tháo vát. Thay vì ném tiền bạc và thời gian một cách vô tội vạ vào các vấn đề, những người này sẽ tìm kiếm một giải pháp thực sự có hiệu quả. Hãy hỏi những ứng viên của bạn về những tình huống mà họ đã vận dụng được sự sáng tạo để giải quyết vấn đề.
Sau đây là vài câu hỏi dùng để kiểm tra xem ứng cử viên có thực sự tháo vát hay không:
- Điều gì bạn thích làm nhưng lại khó để nắm vững?
- Vì sao bạn thích làm việc này?
- Bạn bắt đầu niềm đam mê đấy như thế nào?
- Tại sao bạn lại tiếp tục theo đuổi, hoặc tại sao bạn lại quyết định dừng?
2/ Biết tiết kiệm
Các nhân viên đầu tiên của bạn nên biết các quan tâm tới từng đồng ra vào trong quá trình kinh doanh, như thể quan tâm đến túi tiền riêng của mình vậy. Bất cứ khi nào họ mua dụng cụ, vật liệu hoặc sử dụng dịch vụ bằng tiền của công ty, họ luôn cân nhắc giá tốt nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng.
Đừng rơi vào cái bẫy suy nghĩ rằng tài khoản của bạn sẽ luôn dễ dàng được rót tiền. Bên cạnh đó, mỗi đồng tiền bạn vất vả kiếm được phải được chi vào đúng mục đích để giúp công ty phát triển và thịnh vượng. Những nhân viên có lương tâm sẽ hiểu được điều này. Bất cứ một dự án khởi nghiệp cũng đều có những khó khăn tài chính. Những người biết tìm cách để vượt qua sự thiếu hụt này sẽ những nhân sự không thể thiếu.
3/ Sẵn sàng cống hiến
Những nhân viên đầu tiên của bạn cần phải là những người được thôi thúc vì những động lực khác thường. Ứng viên lý tưởng là người sẽ muốn trở thành một phần trên con đường khởi nghiệp của bạn. Họ luôn háo hức đối mặt với thách thức và được bước trên những chặng đường chưa ai đi.
Tiền bạc và danh vọng không phải là sự thu hút chính đối với những người này. Những nhân viên này muốn chứng minh năng lực và lý tưởng bản thân. Họ sẵn sàng từ chối mức lương cao hơn từ các công ty khác để đến với bạn.
4/ Có khả năng tập trung
Những ứng viên được thuê ban đầu nên có khả năng tập trung cao độ vào một mảng nhất định nào đó trong việc kinh doanh, điều có thể khiến bạn khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh và giúp doanh nghiệp của bạn thành công.
Khách hàng của bạn quan tâm đến điều gì nhất? Tại sao họ lại chọn bạn chứ không phải các đối thủ khác? Đây là những điều mà nhân viên của bạn nên quan tâm. Khả năng tập trung chính là đòn bẩy mấu chốt để thúc đẩy công việc kinh doanh của bạn.
Ví dụ, khi bạn cần một nhân viên marketing online, tốt nhất hãy chọn người có khả năng tập trung vào việc hiểu biết và nắm bắt tất cả các kênh thu thập khách hàng, rồi ngay sau đó xoáy sâu vào những kênh có thể đem lại giá trị cao nhất cho công ty. Bằng không, bộ phận marketing của bạn sẽ cứ chi tiền vào những chiến dịch và kênh thu thập vô bổ, kém hiệu quả.
5/ Dám nghĩ dám làm
Những nhân sự ban đầu nên có đủ sự thông minh để tự đưa ra quyết định. Họ không cần phải họp hay thông qua tầng tầng lớp lớp giấy tờ nào để hoàn thành mọi việc cả. Họ biết những gì họ cần làm, và họ sẽ thực hiện ngay khi có thể. Thuê những người biết làm, đừng mướn những người chỉ biết nói.
Khi bạn đang đánh giá ứng viên, hãy tìm những người không chỉ sẵn sàng hành động mà còn có thể đưa ra được những nhận định đáng tin tưởng. Việc khởi nghiệp bao giờ cũng là một cuộc đua siêu tốc. Vì thế, bạn cần những người có khả năng suy nghĩ và hành động thật nhanh.
6/ Phù hợp với giá trị và văn hóa của công ty
Sự hòa hợp văn hóa sẽ đóng vai trò quyết định xem nhân viên mới sẽ hòa nhập tốt như thế nào với đội ngũ đang có của công ty.
Một cách đánh giá nhanh chóng mà bạn có thể dùng là đặt ra 2 câu hỏi sau:
- Bạn có muốn uống bia với người này không?
- Bạn cảm thấy như thế nào nếu đi dã ngoại với người này?
Cuối cùng, liệu bạn có khả năng làm việc cùng nhau mà không quay ra sát phạt nhau được không? Và liệu họ có giúp cho đội nhóm và công ty của bạn trở nên tốt hơn không?
Trong khi đó, sự hòa hợp về giá trị sẽ đảm bảo cho nhân viên luôn đồng lòng theo đuổi nhiệm vụ của bạn và mục đích của công ty. Hòa hợp văn hóa là thứ có ý nghĩa ở tầm công việc hàng ngày, còn hòa hợp về giá trị có ý nghĩa về lâu dài. Hãy xác định cụ thể các giá trị mà bạn theo đuổi: Tại sao bạn lại chọn ngành kinh doanh này? Và bạn đang cố gắng đạt được mục đích gì?
Tuy nhiên, việc tuyển dụng hướng đến phù hợp văn hóa và giá trị không có nghĩa là việc bạn chỉ thuê người tương đồng với bản thân mình. Họ cần phải có khả năng làm việc được với bạn, và chia sẻ được những giá trị của bạn, nhưng điều đó không có nghĩa là họ phải giống y hệt bạn. Hãy hướng đến sự đa dạng trong việc tuyển dụng nhân viên, sao cho mọi người có thể khác nhau về điểm này hay điểm kia nhưng đều theo đuổi chung một mục đích.
7/ Khiêm tốn
Trong giai đoạn đầu thành lập công ty, bạn sẽ thấy mình như một diễn viên phải đóng nhiều vai khác nhau.. Một phút trước, bạn còn đang thảo luận về những hợp đồng trị giá triệu đô nhưng có thể vài phút sau, bạn lại phải bận rộn rửa chén cho buổi tiệc của công ty.
Mọi nhân viên nên sẵn sàng đóng góp theo nhiều cách khác nhau, đôi khi chỉ đơn giản là biết giữ cho nhà bếp luôn sạch sẽ. Những công ty khởi nghiệp thành công là nơi có được những nhân viên không để tính tự mãn chen chân vào con đường thành công.
Ý Nhi
Nguồn Entrepreneur
https://www.facebook.com/groups/QuanTrivaKhoiNghiep/permalink/1827805434105163/
Thứ Hai | 29/08/2016 15:21
Ý tưởng và kế hoạch có hay ho cách mấy mà tìm không được đúng người để thực hiện thì cũng hóa ra xôi hỏng bỏng không.
Bạn vừa khởi nghiệp và đang có ý định tuyển thêm vài nhân viên, nhưng bạn không chắc rằng mình cần tìm người như thế nào. Việc thuê đúng nhân viên vào thời điểm khởi đầu là rất quan trọng vì những người này sẽ giúp bạn định hình tương lai của công ty bạn theo nhiều cách khác nhau. Bạn cũng sẽ không cần phải nghĩ chuyện tìm người thay thế, mà sẽ có thời gian cho những chuyện lớn khác.
Vào lúc này, hãy dành ưu tiên cho những cá nhân dễ thích nghi và đa tài. Họ có thể là chuyên viên trong một lĩnh vực cụ thể nào đó, nhưng bất kỳ việc nào bạn giao cho họ thì bạn có thể an tâm là sẽ được hoàn tất xuất sắc. Điều tốt nhất cho bạn là tuyển được một nhóm có tiềm năng trở thành CEO, những người hiểu được toàn thể công việc kinh doanh và có khả năng bổ sung các giá trị cần thiết bất cứ khi nào cần.
Dưới đây là 7 tố chất quan trọng nhất mà bạn cần chú ý.
1/ Không ngại vất vả
Ngay từ đầu, bạn sẽ cần những nhân viên tháo vát. Thay vì ném tiền bạc và thời gian một cách vô tội vạ vào các vấn đề, những người này sẽ tìm kiếm một giải pháp thực sự có hiệu quả. Hãy hỏi những ứng viên của bạn về những tình huống mà họ đã vận dụng được sự sáng tạo để giải quyết vấn đề.
Sau đây là vài câu hỏi dùng để kiểm tra xem ứng cử viên có thực sự tháo vát hay không:
- Điều gì bạn thích làm nhưng lại khó để nắm vững?
- Vì sao bạn thích làm việc này?
- Bạn bắt đầu niềm đam mê đấy như thế nào?
- Tại sao bạn lại tiếp tục theo đuổi, hoặc tại sao bạn lại quyết định dừng?
2/ Biết tiết kiệm
Các nhân viên đầu tiên của bạn nên biết các quan tâm tới từng đồng ra vào trong quá trình kinh doanh, như thể quan tâm đến túi tiền riêng của mình vậy. Bất cứ khi nào họ mua dụng cụ, vật liệu hoặc sử dụng dịch vụ bằng tiền của công ty, họ luôn cân nhắc giá tốt nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng.
Đừng rơi vào cái bẫy suy nghĩ rằng tài khoản của bạn sẽ luôn dễ dàng được rót tiền. Bên cạnh đó, mỗi đồng tiền bạn vất vả kiếm được phải được chi vào đúng mục đích để giúp công ty phát triển và thịnh vượng. Những nhân viên có lương tâm sẽ hiểu được điều này. Bất cứ một dự án khởi nghiệp cũng đều có những khó khăn tài chính. Những người biết tìm cách để vượt qua sự thiếu hụt này sẽ những nhân sự không thể thiếu.
3/ Sẵn sàng cống hiến
Những nhân viên đầu tiên của bạn cần phải là những người được thôi thúc vì những động lực khác thường. Ứng viên lý tưởng là người sẽ muốn trở thành một phần trên con đường khởi nghiệp của bạn. Họ luôn háo hức đối mặt với thách thức và được bước trên những chặng đường chưa ai đi.
Tiền bạc và danh vọng không phải là sự thu hút chính đối với những người này. Những nhân viên này muốn chứng minh năng lực và lý tưởng bản thân. Họ sẵn sàng từ chối mức lương cao hơn từ các công ty khác để đến với bạn.
4/ Có khả năng tập trung
Những ứng viên được thuê ban đầu nên có khả năng tập trung cao độ vào một mảng nhất định nào đó trong việc kinh doanh, điều có thể khiến bạn khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh và giúp doanh nghiệp của bạn thành công.
Khách hàng của bạn quan tâm đến điều gì nhất? Tại sao họ lại chọn bạn chứ không phải các đối thủ khác? Đây là những điều mà nhân viên của bạn nên quan tâm. Khả năng tập trung chính là đòn bẩy mấu chốt để thúc đẩy công việc kinh doanh của bạn.
Ví dụ, khi bạn cần một nhân viên marketing online, tốt nhất hãy chọn người có khả năng tập trung vào việc hiểu biết và nắm bắt tất cả các kênh thu thập khách hàng, rồi ngay sau đó xoáy sâu vào những kênh có thể đem lại giá trị cao nhất cho công ty. Bằng không, bộ phận marketing của bạn sẽ cứ chi tiền vào những chiến dịch và kênh thu thập vô bổ, kém hiệu quả.
5/ Dám nghĩ dám làm
Những nhân sự ban đầu nên có đủ sự thông minh để tự đưa ra quyết định. Họ không cần phải họp hay thông qua tầng tầng lớp lớp giấy tờ nào để hoàn thành mọi việc cả. Họ biết những gì họ cần làm, và họ sẽ thực hiện ngay khi có thể. Thuê những người biết làm, đừng mướn những người chỉ biết nói.
Khi bạn đang đánh giá ứng viên, hãy tìm những người không chỉ sẵn sàng hành động mà còn có thể đưa ra được những nhận định đáng tin tưởng. Việc khởi nghiệp bao giờ cũng là một cuộc đua siêu tốc. Vì thế, bạn cần những người có khả năng suy nghĩ và hành động thật nhanh.
6/ Phù hợp với giá trị và văn hóa của công ty
Sự hòa hợp văn hóa sẽ đóng vai trò quyết định xem nhân viên mới sẽ hòa nhập tốt như thế nào với đội ngũ đang có của công ty.
Một cách đánh giá nhanh chóng mà bạn có thể dùng là đặt ra 2 câu hỏi sau:
- Bạn có muốn uống bia với người này không?
- Bạn cảm thấy như thế nào nếu đi dã ngoại với người này?
Cuối cùng, liệu bạn có khả năng làm việc cùng nhau mà không quay ra sát phạt nhau được không? Và liệu họ có giúp cho đội nhóm và công ty của bạn trở nên tốt hơn không?
Trong khi đó, sự hòa hợp về giá trị sẽ đảm bảo cho nhân viên luôn đồng lòng theo đuổi nhiệm vụ của bạn và mục đích của công ty. Hòa hợp văn hóa là thứ có ý nghĩa ở tầm công việc hàng ngày, còn hòa hợp về giá trị có ý nghĩa về lâu dài. Hãy xác định cụ thể các giá trị mà bạn theo đuổi: Tại sao bạn lại chọn ngành kinh doanh này? Và bạn đang cố gắng đạt được mục đích gì?
Tuy nhiên, việc tuyển dụng hướng đến phù hợp văn hóa và giá trị không có nghĩa là việc bạn chỉ thuê người tương đồng với bản thân mình. Họ cần phải có khả năng làm việc được với bạn, và chia sẻ được những giá trị của bạn, nhưng điều đó không có nghĩa là họ phải giống y hệt bạn. Hãy hướng đến sự đa dạng trong việc tuyển dụng nhân viên, sao cho mọi người có thể khác nhau về điểm này hay điểm kia nhưng đều theo đuổi chung một mục đích.
7/ Khiêm tốn
Trong giai đoạn đầu thành lập công ty, bạn sẽ thấy mình như một diễn viên phải đóng nhiều vai khác nhau.. Một phút trước, bạn còn đang thảo luận về những hợp đồng trị giá triệu đô nhưng có thể vài phút sau, bạn lại phải bận rộn rửa chén cho buổi tiệc của công ty.
Mọi nhân viên nên sẵn sàng đóng góp theo nhiều cách khác nhau, đôi khi chỉ đơn giản là biết giữ cho nhà bếp luôn sạch sẽ. Những công ty khởi nghiệp thành công là nơi có được những nhân viên không để tính tự mãn chen chân vào con đường thành công.
Ý Nhi
Nguồn Entrepreneur
https://www.facebook.com/groups/QuanTrivaKhoiNghiep/permalink/1827805434105163/
Wednesday, 14 September 2016
BÁN CHUỐI CHO KHỈ…
Nếu các bạn KHÔNG CÓ GIẢI PHÁP nghĩa là bạn thuộc về số đông, nên đi MUA CHUỐI, đừng nghĩ đến việc BÁN CHUỐI nhé.
Giá trị của CHIẾN LƯỢC là đây.
Case tương tự đang HOT trong thực tế là thị trường BĐS, các dự án đông như quân Nguyên, Sales BĐS càng "ghê gớm" hơn nhiều không kể hết.... vậy SAO BÁN ĐƯỢC HÀNG.
Mình ĐÃ BIẾT TẠI SAO nhưng mình không chia sẻ thời điểm này được, vì mình ĐANG THỰC HIỆN CHUYỆN LẠ 😀
Chờ đấy các CEO dự án BĐS !!!
#truonghailam_mentor
BÁN CHUỐI CHO KHỈ…
Một bạn kinh doanh nông sản than vãn rằng thị trường quá khó khăn. Cạnh tranh khốc liệt, giảm giá xuống tận đáy mà vẫn ế.
Trước câu hỏi của tôi “Chuối của anh có thể bán cao giá hơn chuối Dole không?”, bạn lắc đầu buồn bã. Tôi hỏi tiếp “Anh có thể bán chuối cho khỉ với giá cao hơn chuối Dole không?” Bạn nhìn tôi như nhìn một thằng điên và ngâm nga thơ Bùi Giáng “Đừng tưởng cứ thích là liều. Nhiều khi nhầm tưởng bao điều bớt thêm”
Tôi cười và dẫn bạn vào Thảo Cầm Viên. Đến chuồng khỉ, bạn thấy ba mẹ móc hầu bao mua chuối để lũ trẻ hớn hở cho khỉ ăn. Trời ạ, những trái chuối xấu xí nhỏ tí bán với giá 1.000 trái , còn mắc hơn cả chuối Dole.
Bạn có thể bán chuối cho khỉ ăn với giá cao một khi bạn đem lại niềm vui lớn lao cho ba mẹ và cho lũ trẻ.
Khách hàng trả tiền khi nào họ cho rằng giá trị họ nhận được cao hơn số tiền họ chi trả.
Vậy làm thế nào để hiểu được khách hàng và cung cấp cho họ giá trị mà họ sẵn lòng chấp nhận?
Hãy đến với Mini-Offline lần thứ 14 của Group Quản Trị và Khởi nghiệp
Hội thảo "THẤU HIỂU KHÁCH HÀNG – TẠO LẬP GIÁ TRỊ
Để tham dự Minioffline, hãy đăng ký tại đây:
https://www.facebook.com/groups/QuanTrivaKhoiNghiep/permalink/1824504777768562/
Friday, 9 September 2016
QUẢN LÝ NÊN CHÊ NHÂN VIÊN RA SAO? – PHẦN 1
(Bài đã đăng trên cafebiz)
Em cảm ơn anh Lâm Minh Chánh và chị Thuy Nguyen Thu đa gợi ý cho bài viết này! :)
Bao giờ cũng vậy, chê được hạn chế hơn khen do có mấy ai thích nghe điểm yếu của mình. Tuy nhiên, như các cụ từng dạy “Yêu cho roi cho vọt” chúng ta cần kết hợp cả khen và chê nếu muốn tạo ra các sản phẩm huấn luyện hay đào tạo tốt nhất
Có một số điểm cần lưu ý khi chê:
1. Trước khi chê nên có vài câu đệm để đối tượng không bị sốc do điều người chê sẽ nói: Thường thì điều này áp dụng phổ biến trong văn hóa người phương Đông hơn phương Tây. Giữ thể diện là điều quan trọng nhất với họ. Họ sẽ không thể bỏ qua tình cảm tiêu cực nếu nghe chê bai theo kiểu thẳng thắn quá. Các câu đệm thường là:Hôm nay anh muốn nói với em một số điều mà anh nghĩ từ lâu nhưng chưa có dịp để chia sẻ, anh hy vọng em hiểu đây là việc phải làm, và không tự ái vì anh sẽ nói khá thẳng thắn,… . Đây được coi là liều thuốc giảm đau, đồng thời để họ hiểu là phần chê phía sau không phải là nội dung chính mà người nói muốn truyền tải, mà mục tiêu chính là giữ được không khí làm việc tích cực giữa hai bên.
2. Trước khi chê nên nói mục tiêu của việc chê hôm nay là để họ đạt kết quả hành động tốt hơn trong tương lai. Câu mẫu thường là: việc hôm nay an hem mình họp với nhau là để…, Anh tin là an hem mình cùng muốn mang lại hiệu suất cao hơn…, Anh muốn sau cuộc họp này mình sẽ,….. Như vậy tầm nhìn được mở rộng, người nghe sẽ thấy điều họ bị chê chỉ là một cản trở nhỏ trong cuộc hành trình tới tương lai và sẽ không mếch lòng.
3. Cần kiểm soát giọng nói, thái độ cũng như hành động khi chê, tránh trường hợp hành vi chê lại lấn át cả nội dung, gửi đi một tín hiệu thù địch tới người nghe mà thành ra phản tác dụng. Ví dụ, một số sếp có thói quen nói to quá, nhanh quá hoặc vung tay vung chân hào hùng quá rất dễ làm nhân viên hiểu sếp muốn “oánh nhau” chứ không phải phê bình họ!
4. Chê thường là nói với cá nhân, khen mới nói trước đám đông: Như thế chúng ta cho họ thấy là mình không coi việc lỗi của họ là phổ biến và nó là góp ý nhỏ so với những gì mà họ đóng góp cho cả tập thể. Hơn nữa, khi chê riêng thì cá nhân không bị tự ái và người nói có thể kiểm soát mức độ góp ý của mình cho phù hợp, tránh gây ra hiểu nhầm và những xúc động quá đà không cần thiết ở người nghe. Cuối cùng, thông tin khi chê không công khai sẽ không trở thành lời đàm tiếu của cả tập thể sau này.
5. Chê nên ít hơn và được nêu sau khen: Câu mẫu thường là: An hem mình làm việc với nhau tới 5 năm với nhau rồi, trong mắt anh em luôn là,…, Thời gian vừa rồi, anh thấy em đã nỗ lực rất nhiều…, Hôm qua, mấy chị bên marketing rất khen em vì…. Sau đó khi nói lời chê, những câu khen kia mới là nền tảng, còn sự việc cần phải giải quyết hôm nay không phải là vấn đề mang tính cơ bản, mà chỉ có tính thời vụ mà thôi. Giải quyết xong là mọi sự sẽ êm đẹp trở lại.
6. Chê nên hướng tới hành vi chứ không hướng vào cá nhân: Khi tình cảm xúc động mạnh chúng ta có xu hướng nói những lời mà mình không thể kiểm soát được. Do vậy, sếp sẽ chê nhân viên kiểu: Sao cậu ngu thế? Tôi tưởng chị học đại học rồi cơ mà? Tất cả những câu kiểu đó sẽ chỉ có tác dụng xả bớt cơn giận và nhiều khi là gây thêm mâu thuẫn cá nhân mới chứ không có tác dụng xử lý vấn đề. Sếp cần kiểm soát tốt trạng thái tình cảm của mình và hướng tới việc điều chỉnh hành động hơn là tấn công cá nhân người đang mắc lỗi. Do đó, câu mẫu cho việc này thường là: Hôm thứ hai vừa rồi, việc em tới chậm/ không có mặt khi chương trình diễn ra làm mọi người cảm thấy…. sau đó diễn tả tình cảm với hành vi, từ nhẹ tới nặng của đối tượng.
#qtkn_doxuantung
#qtkn_sales
Đỗ Xuân Tùng – Giám đốc Công ty Tư vấn và đào tạo Nhân Việt
Em cảm ơn anh Lâm Minh Chánh và chị Thuy Nguyen Thu đa gợi ý cho bài viết này! :)
Bao giờ cũng vậy, chê được hạn chế hơn khen do có mấy ai thích nghe điểm yếu của mình. Tuy nhiên, như các cụ từng dạy “Yêu cho roi cho vọt” chúng ta cần kết hợp cả khen và chê nếu muốn tạo ra các sản phẩm huấn luyện hay đào tạo tốt nhất
Có một số điểm cần lưu ý khi chê:
1. Trước khi chê nên có vài câu đệm để đối tượng không bị sốc do điều người chê sẽ nói: Thường thì điều này áp dụng phổ biến trong văn hóa người phương Đông hơn phương Tây. Giữ thể diện là điều quan trọng nhất với họ. Họ sẽ không thể bỏ qua tình cảm tiêu cực nếu nghe chê bai theo kiểu thẳng thắn quá. Các câu đệm thường là:Hôm nay anh muốn nói với em một số điều mà anh nghĩ từ lâu nhưng chưa có dịp để chia sẻ, anh hy vọng em hiểu đây là việc phải làm, và không tự ái vì anh sẽ nói khá thẳng thắn,… . Đây được coi là liều thuốc giảm đau, đồng thời để họ hiểu là phần chê phía sau không phải là nội dung chính mà người nói muốn truyền tải, mà mục tiêu chính là giữ được không khí làm việc tích cực giữa hai bên.
2. Trước khi chê nên nói mục tiêu của việc chê hôm nay là để họ đạt kết quả hành động tốt hơn trong tương lai. Câu mẫu thường là: việc hôm nay an hem mình họp với nhau là để…, Anh tin là an hem mình cùng muốn mang lại hiệu suất cao hơn…, Anh muốn sau cuộc họp này mình sẽ,….. Như vậy tầm nhìn được mở rộng, người nghe sẽ thấy điều họ bị chê chỉ là một cản trở nhỏ trong cuộc hành trình tới tương lai và sẽ không mếch lòng.
3. Cần kiểm soát giọng nói, thái độ cũng như hành động khi chê, tránh trường hợp hành vi chê lại lấn át cả nội dung, gửi đi một tín hiệu thù địch tới người nghe mà thành ra phản tác dụng. Ví dụ, một số sếp có thói quen nói to quá, nhanh quá hoặc vung tay vung chân hào hùng quá rất dễ làm nhân viên hiểu sếp muốn “oánh nhau” chứ không phải phê bình họ!
4. Chê thường là nói với cá nhân, khen mới nói trước đám đông: Như thế chúng ta cho họ thấy là mình không coi việc lỗi của họ là phổ biến và nó là góp ý nhỏ so với những gì mà họ đóng góp cho cả tập thể. Hơn nữa, khi chê riêng thì cá nhân không bị tự ái và người nói có thể kiểm soát mức độ góp ý của mình cho phù hợp, tránh gây ra hiểu nhầm và những xúc động quá đà không cần thiết ở người nghe. Cuối cùng, thông tin khi chê không công khai sẽ không trở thành lời đàm tiếu của cả tập thể sau này.
5. Chê nên ít hơn và được nêu sau khen: Câu mẫu thường là: An hem mình làm việc với nhau tới 5 năm với nhau rồi, trong mắt anh em luôn là,…, Thời gian vừa rồi, anh thấy em đã nỗ lực rất nhiều…, Hôm qua, mấy chị bên marketing rất khen em vì…. Sau đó khi nói lời chê, những câu khen kia mới là nền tảng, còn sự việc cần phải giải quyết hôm nay không phải là vấn đề mang tính cơ bản, mà chỉ có tính thời vụ mà thôi. Giải quyết xong là mọi sự sẽ êm đẹp trở lại.
6. Chê nên hướng tới hành vi chứ không hướng vào cá nhân: Khi tình cảm xúc động mạnh chúng ta có xu hướng nói những lời mà mình không thể kiểm soát được. Do vậy, sếp sẽ chê nhân viên kiểu: Sao cậu ngu thế? Tôi tưởng chị học đại học rồi cơ mà? Tất cả những câu kiểu đó sẽ chỉ có tác dụng xả bớt cơn giận và nhiều khi là gây thêm mâu thuẫn cá nhân mới chứ không có tác dụng xử lý vấn đề. Sếp cần kiểm soát tốt trạng thái tình cảm của mình và hướng tới việc điều chỉnh hành động hơn là tấn công cá nhân người đang mắc lỗi. Do đó, câu mẫu cho việc này thường là: Hôm thứ hai vừa rồi, việc em tới chậm/ không có mặt khi chương trình diễn ra làm mọi người cảm thấy…. sau đó diễn tả tình cảm với hành vi, từ nhẹ tới nặng của đối tượng.
#qtkn_doxuantung
#qtkn_sales
Đỗ Xuân Tùng – Giám đốc Công ty Tư vấn và đào tạo Nhân Việt
Thursday, 8 September 2016
Sự khác biệt giữa cúa đấm của quyền anh và cú đấm của karate
Sự khác biệt giữa cúa đấm của quyền anh và cú đấm của karate
Điểm khác biệt cơ bản mà ai cũng dễ dàng nhận thấy: đó là xuất phát điểm của cú đấm.
Karate cũng như nhiều môn võ cổ truyền khác, cú đấm xuất phát từ hông. Còn quyền anh cú đấm phát ra từ vị trí phòng thủ ngang mặt. So với quyền anh, cú đấm của karate phải đi quãng đường dài hơn và lực đấm thì yếu hơn. Không chỉ cú đấm, mọi kỹ thuật tay của karate đều xuất phát từ hông.
Tại sao nó lại xuất phát từ hông?
Câu trả lời không đơn giản chút nào.
Các kỹ thuật tay không của karate được lưu trữ trong các bài quyền (kata). Trên thực tế, các bài quyền này tỏ ra không hữu dụng khi áp dụng trong giao đấu. Sở dĩ như vậy vì thực ra các bài quyền này được thiết kế để lưu giữ những kỹ thuật sử dụng binh khí cứ khộng phải tay không. Nhưng tại sao khi đi quyền các võ sĩ karate không dùng binh khí?
Lý do rất đơn giản:
Trong một bài quyền có thể lưu giữ những kỹ thuật của nhiều loại binh khí khác nhau như, dao găm, kiếm , cung tên hay trường côn. Họ không thể thay đổi binh khí liên tục làm đứt sự liền lạc của bài quyền. Trong nhiều bài quyền còn lưu giữ những kỹ thuật chiến đấu khi cưỡi ngựa, hoặc đi thuyền. Và do vậy, bài quyền chỉ có ý nghĩa như một ổ cứng chứa dữ liệu và muốn sử dụng thì cần giải mã.
Rất nhiều các võ sư trên thế giới đã rỉ tai nhau rằng: Kata là kỹ thuật sử dụng binh khí vô hình. Và do vậy, nhưng phân thế, chiết chiêu trong các bài quyền luôn tỏ ra không ứng dụng được trong thực tế. Rất nhiều những bài quyền cổ của karate có những động tác không thể hiểu nổi nó có ý nghĩa gì khi chiến đấu tay không, Seiyunchin kata là một ví dụ. Nhưng nếu lắp binh khí là dao găm và đặt võ sĩ lên lưng ngựa thì những kỹ thuật trong bài quyền Seiyunchin là hoàn toàn có lý. Rõ ràng, người xưa không lấy những kỹ thuật vớ vẩn để tạo nên bài quyền.
Karate cũng như nhiều võ phái cổ truyền khác đều quan niệm rằng: Binh khí là sự nối dài của tay chân, trong một chừng mực nào đó ta có thể hiểu rằng: tay chân là sự thu ngắn của binh khí. Thời xưa, mọi chiến binh đều chiến đấu bằng binh khí như đao kiếm dao thương côn, họ không đánh nhau bằng tay không. Và đây là câu hỏi thú vị ,mà bạn cần tự hỏi?
Họ đeo binh khí đó ở đâu?
Câu trả lời là: ngang hông.
Đúng thế, và do vậy, mọi kỹ thuật tay của karate đều xuất phát từ hông. Mặc dù cú đấm của karate mất nhiều thời gian hơn, nhưng nó vẫn xuất phát từ hông.
Vì đó là động tác rút kiếm, hay rút đao chứ hoàn toàn không phải là điểm xuất phát tối ưu cho một cú đấm.
Dân Okinawa đã lừa cả thế giới như thế đó.

https://www.facebook.com/NewSkyBoxingClub/photos/a.210878415975159.1073741828.210853762644291/247810008948666/?type=3&permPage=1
Điểm khác biệt cơ bản mà ai cũng dễ dàng nhận thấy: đó là xuất phát điểm của cú đấm.
Karate cũng như nhiều môn võ cổ truyền khác, cú đấm xuất phát từ hông. Còn quyền anh cú đấm phát ra từ vị trí phòng thủ ngang mặt. So với quyền anh, cú đấm của karate phải đi quãng đường dài hơn và lực đấm thì yếu hơn. Không chỉ cú đấm, mọi kỹ thuật tay của karate đều xuất phát từ hông.
Tại sao nó lại xuất phát từ hông?
Câu trả lời không đơn giản chút nào.
Các kỹ thuật tay không của karate được lưu trữ trong các bài quyền (kata). Trên thực tế, các bài quyền này tỏ ra không hữu dụng khi áp dụng trong giao đấu. Sở dĩ như vậy vì thực ra các bài quyền này được thiết kế để lưu giữ những kỹ thuật sử dụng binh khí cứ khộng phải tay không. Nhưng tại sao khi đi quyền các võ sĩ karate không dùng binh khí?
Lý do rất đơn giản:
Trong một bài quyền có thể lưu giữ những kỹ thuật của nhiều loại binh khí khác nhau như, dao găm, kiếm , cung tên hay trường côn. Họ không thể thay đổi binh khí liên tục làm đứt sự liền lạc của bài quyền. Trong nhiều bài quyền còn lưu giữ những kỹ thuật chiến đấu khi cưỡi ngựa, hoặc đi thuyền. Và do vậy, bài quyền chỉ có ý nghĩa như một ổ cứng chứa dữ liệu và muốn sử dụng thì cần giải mã.
Rất nhiều các võ sư trên thế giới đã rỉ tai nhau rằng: Kata là kỹ thuật sử dụng binh khí vô hình. Và do vậy, nhưng phân thế, chiết chiêu trong các bài quyền luôn tỏ ra không ứng dụng được trong thực tế. Rất nhiều những bài quyền cổ của karate có những động tác không thể hiểu nổi nó có ý nghĩa gì khi chiến đấu tay không, Seiyunchin kata là một ví dụ. Nhưng nếu lắp binh khí là dao găm và đặt võ sĩ lên lưng ngựa thì những kỹ thuật trong bài quyền Seiyunchin là hoàn toàn có lý. Rõ ràng, người xưa không lấy những kỹ thuật vớ vẩn để tạo nên bài quyền.
Karate cũng như nhiều võ phái cổ truyền khác đều quan niệm rằng: Binh khí là sự nối dài của tay chân, trong một chừng mực nào đó ta có thể hiểu rằng: tay chân là sự thu ngắn của binh khí. Thời xưa, mọi chiến binh đều chiến đấu bằng binh khí như đao kiếm dao thương côn, họ không đánh nhau bằng tay không. Và đây là câu hỏi thú vị ,mà bạn cần tự hỏi?
Họ đeo binh khí đó ở đâu?
Câu trả lời là: ngang hông.
Đúng thế, và do vậy, mọi kỹ thuật tay của karate đều xuất phát từ hông. Mặc dù cú đấm của karate mất nhiều thời gian hơn, nhưng nó vẫn xuất phát từ hông.
Vì đó là động tác rút kiếm, hay rút đao chứ hoàn toàn không phải là điểm xuất phát tối ưu cho một cú đấm.
Dân Okinawa đã lừa cả thế giới như thế đó.

https://www.facebook.com/NewSkyBoxingClub/photos/a.210878415975159.1073741828.210853762644291/247810008948666/?type=3&permPage=1
Wednesday, 7 September 2016
HỌC NGOẠI NGỮ SIÊU TỐC và XÂY DỰNG MỘT TỔ CHỨC HỌC TẬP - GIẤC MƠ VỀ MỘT CÔNG TY VÔ ĐỊCH (06)
HỌC NGOẠI NGỮ SIÊU TỐC
và XÂY DỰNG MỘT TỔ CHỨC HỌC TẬP
- GIẤC MƠ VỀ MỘT CÔNG TY VÔ ĐỊCH (06)
Hôm nay là ngày group Quản trị và Khởi nghiệp tròn 5 tháng tuổi, với gần 26,000 thành viên tham gia và đã tổ chức hàng chục buổi hội thảo tại cả 2 miền Nam Bắc. Bài viết này tôi xin dành tặng mọi thành viên tích cực của group QTvKN, ban sáng lập, ban cố vấn và ban chuyên môn.
Xin chúc group QTvKN ngày càng phát triển vũ bão về lượng và chất như 5 tháng vừa qua!
**
Có lẽ bạn, cũng giống như tôi, đã từng rất nhiều lần học ngoại ngữ mà không được "thành công lắm". Nhìn quanh, hẳn là bạn cũng thấy nhiều trường hợp bạn bè và người quen của mình cũng lâm vào cảnh tương tự. Sau rất nhiều lần học không hiệu quả rồi bỏ cuộc, qua 7 năm phổ thông (4 năm cấp 2, 3 năm cấp 3) chưa kể bao nhiêu lần học tại các trung tâm và tự học, chúng ta sẽ rút ra một "bài học": chúng ta hẳn là không có "năng khiếu" học ngoại ngữ. Và rồi, thời gian trôi qua, chúng ta có nhiều lý do hơn để đổ tại cho việc học ngoại ngữ không hiệu quả:
- Cơm áo gạo tiền: Chúng ta rất bận và không còn đặt ưu tiên vào việc học ngoại ngữ như trước, phải lo việc công ty, lo việc nhà, khó học lắm đó, đúng không nè?
- Tuổi già, trí nhớ kém: Già rồi, sao còn học tốt được như hồi trẻ nữa, phải không các bạn?
- Không đủ tiền để tham gia các "trung tâm xịn": Mình tự học, hay học qua trung tâm A, B nhỏ làm sao bằng mấy trung tâm Y, Z lớn, một khóa mấy chục triệu mà?
Xin thưa với bạn, tất cả những bài học, lý do vừa nêu trên đều sai cả. Hay nói theo kiểu Mỹ: BULLSHIT!
Tôi xin chia sẻ với bạn phương pháp học ngoại ngữ SIÊU TỐC VÔ CÙNG ĐƠN GIẢN, VÔ CÙNG RẺ TIỀN, MỘT CÔNG LỢI 3-4 ĐƯỜNG.
**
TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP
Trước tiên tôi xin nêu ngắn gọn phương pháp học ngoại ngữ siêu tốc dành cho người trưởng thành (adult) mà tôi tổng hợp được:
1/ MỤC ĐÍCH
Khác với phương pháp học ngoại ngữ dành cho trẻ em nhỏ chú trọng tạo môi trường học vui, kích thích tò mò, khám phá thế giới mới thông qua học chậm, dùng các trò chơi. hình ảnh để học, phương pháp học ngoại ngữ dành cho người lớn chú trọng:
- Hiệu quả, chi phí thấp, ví dụ dưới 1 triệu VNĐ/6 THÁNG.
- Nhanh, thời gian 3-6 tháng.
- Sử dụng ngôn ngữ học được vào công việc và cuộc sống hàng ngày, thực hành được ngay.
2/ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC
- Tập trung toàn lực thời gian đầu (3-9 tháng) vào học từ vựng (vocabulary) để làm nền tảng cho Nghe, Nói, Đọc, Viết.
- Phối hợp tài liệu liên quan công việc hàng ngày để mở rộng tầm nhìn, lý luận, kiến thức, hệ thống chuyên môn.
- KHÔNG tập trung luyện phát âm, luyện ngữ pháp TRONG thời gian này.
3/ MỤC TIÊU 6 THÁNG (3-9 tháng tùy theo cá nhân)
MỤC TIÊU CHÍNH
- 15,000 từ (10-20,000 từ tùy cá nhân, thời gian cho phép).
MỤC TIÊU PHỤ
- Đọc và hiểu 1-3 cuốn sách chuyên môn.
- Xem hết một phần phim bộ của ví dụ Friends, Sex & the City, How I Met Your Mother, Two and Half Men không bật phụ đề Việt/Anh.
Tiêu chuẩn thành công SAU 6 THÁNG:
- Có đủ 15,000 từ để nghe, nói, đọc, viết hiệu quả. Chấp nhận nói ngọng, nói và viết chưa đúng ngữ pháp.
- Đọc hiểu trên 95% sách, tạp chí chuyên ngành, có thể giao tiếp về chủ đề chuyên ngành.
- Xem phim hiểu trên 95% lời thoại các phim đơn giản, giao tiếp.
4/ PHƯƠNG PHÁP
BƯỚC 1
Chia nhỏ 3 mục tiêu ra thành mục tiêu ngày.
Giữ kỷ luật nghiêm túc trong 90-180 ngày (3-6 tháng) theo đúng mục tiêu đề ra.
BƯỚC 2
Dùng nguồn lấy từ vựng mới từ 3 nguồn chính: Sách chuyên môn, phim và trực tiếp từ từ điển với mục tiêu 30-50 từ mới mỗi ngày từ mỗi nguồn, 100-150 từ/ngày tổng cộng. Mỗi từ vựng ghi ra 1 mảnh giấy nhỏ bằng bàn tay hoặc nhỏ hơn.
TUYỆT ĐỐI KHÔNG GHI NHIỀU TỪ LÊN 1 TỜ GIẤY (flashcard), trừ trường hợp từ có chung 1 gốc. Ví dụ Happy, Happiness, Happily.
Có thể & khuyến khích:
- Ghi giải nghĩa Anh-Anh hoặc Anh-Việt tùy theo trình độ của mình, khuyến khích ghi Anh-Anh.
- Ghi nhiều giải nghĩa để hiểu sâu từ.
- Ghi các thành ngữ, tục ngữ liên quan tới từ đã ghi.
- Ghi từ 1 mặt giấy, các phần giải thích vào mặt thứ 2.
BƯỚC 3
- Chia nhóm: Phân các từ ghi ra thành các Nhóm 1-2-3-4-5, đi từ chưa thuộc chút nào (Nhóm 1) tới gần như thuộc lòng hoàn hảo (Nhóm 5).
- Lên lịch XEM (nhấn mạnh) các nhóm: Nhóm 1 được tập trung XEM (nhấn mạnh lần 2) nhiều nhất, ví dụ 1 lần/ngày, các nhóm còn lại dãn số lần ra xa hơn, ví dụ Nhóm 2 là 1 lần sau 2-3 ngày, nhóm 3 là 1 lần sau 5-7 ngày, nhóm 4 là 1 lần sau 7-14 ngày, nhóm 5 là 1 lần sau 30 ngày... Xem có nghĩa là không có áp lực học thuộc ngay lúc đó, chỉ cần liếc mắt XEM qua (nhấn mạnh lần 3), lúc nào thuộc tự nhiên từ đó sẽ thấm vào người mình.
- XEM (nhấn mạnh lần 4) từ theo từng tờ giấy chỉ là liếc mắt xem qua, khoảng 1-2 giây cho 1 mảnh giấy. KHÔNG XEM LÂU HƠN!
BƯỚC 4
- Các từ bạn cảm thấy "thuộc hơn" các từ còn lại trong nhóm được chuyển vào nhóm sau, ví dụ một từ thuộc thuộc ở Nhóm 1 thì chuyển sang Nhóm 2, từ Nhóm 2 chuyển sang Nhóm 3.
- Các từ bạn cảm thấy "chưa ổn lắm", hoặc "quên quên" trong nhóm được chuyển vào một nhóm trước đó hoặc vào thẳng Nhóm 1, ví dụ 1 từ chưa thuộc ở Nhóm 3 chuyển sang Nhóm 2.
Các lưu ý CỰC KỲ QUAN TRỌNG khi triển khai:
- Đạt mục tiêu số lượng từ/ngày (50-150 TỪ/NGÀY) hơn chất lượng đã thuộc (số từ được đưa vào nhóm 5).
- Giữ vững kỷ luật thực hiện mỗi ngày, ngày nào thiếu thì ngày sau BẮT BUỘC PHẢI BÙ.
- Nên trộn các mảnh giấy trong 1 nhóm, KHÔNG phân các từ cùng chủ đề cạnh nhau.
- Khi sử dụng, BẤT CHẤP phát âm, ngữ pháp chưa chuẩn, cứ sử dụng các từ đã học trong MỌI HOÀN CẢNH: NGHE, NÓI, ĐỌC, VIẾT.
- Tăng cơ hội ứng dụng: tìm người nước ngoài nói chuyện, giao tiếp, đọc thêm nhiều tài liệu, xem thêm phim,...
- KHÔNG KHUYẾN KHÍCH ĐI HỌC Ở TRUNG TÂM!
Tôi đảm bảo: Khi bạn triển khai theo đúng phương pháp vừa nêu, sau 1-2 tháng bạn đã nhận thấy hiệu quả rõ rệt, sau 3-6 tháng thì bạn đã có thể sống và làm việc ở nước ngoài hiệu quả.
**
PHÂN TÍCH
Tôi là người rất tò mò, thích khám phá những phương pháp học, hành ứng dụng trong công việc (quản lý, kinh doanh...) hiệu quả hơn các phương pháp "cũ". Chính vì vậy phương pháp vừa nêu trên tôi đã rút ra được vào khoảng năm 1990 khi còn là sinh viên. Sau này mới biết phương pháp ghi giấy (flashcard) này đã được ông Sebastian Leitner phát minh từ trước đó gần 20 năm và được gọi là Leiner System (các bạn có thể tìm đọc thêm trên Wikipedia). Tôi ít lưu ý phân tích tại sao phương pháp này hiệu quả cho cá nhân tôi và nhiều bạn khác mà tôi hướng dẫn học theo phương pháp này kể cả ứng dụng cho việc luyện thi đại học và tại sao phương pháp "bình thường" học ở trường (7 năm) và ở các trung tâm lại "thiếu hiệu quả" như hiện trạng cho tới thời gian gần đây sau khi hiểu sâu hơn về tâm lý hành vi (sách của Aubrey Daniels), tư duy hệ thống (sách của Peter M. Senge).
Tại sao phương pháp cũ không hiệu quả và phương pháp mới "chữa" được các vấn đề của phương pháp cũ?
Đó là Tâm Lý, Chiến lược, Hệ thống
1/ Tâm lý
- Phương pháp cũ tập trung vào học ngữ pháp và phát âm gãi vào nỗi sợ hãi trong lòng mỗi người (sợ mất mặt, mắc cỡ,...) và bỏ qua nền tảng của mọi loại ngôn ngữ: lượng từ vựng. Không có đủ lượng từ thì bạn có phát âm chuẩn, ngữ pháp chuẩn như phát thanh viên BBC, CNN thì bạn cũng không diễn đạt được mọi ý nghĩ của mình (nói, viết) và bạn cũng chẳng hiểu người khác nói gì, viết gì (nghe, đọc).
- Khi nhấn mạnh vào việc học từ vựng và bỏ qua ngữ pháp và phát âm, phương pháp mới giải quyết được nỗi ám ảnh "mất mặt" khi nói sai, viết sai và tập trung vào luyện từ và phải đủ lượng từ mới bắt đầu vào luyện các thứ khác (nếu cần thiết).
- Phương pháp cũ tạo áp lực vào việc theo tốc độ học của trung tâm, trường, tạo áp lực học thuộc từ theo bài, thấy bạn bè học nhanh hơn mình thì mình dễ nản, học hoài (mất thời gian và năng lượng) mà vẫn không hiểu, không sử dụng được ngoại ngữ thì dễ bỏ cuộc. Phương pháp mới nới lỏng các áp lực này. Việc của bạn là tập trung vào KỶ LUẬT THỰC THI, giữ vững lượng từ đã định cho từng ngày, giữ vững lượng từ XEM theo yêu cầu mỗi ngày bao gồm lặp lại các nhóm 2-3-4-5. Đây là áp lực duy nhất của phương pháp mới.
- Sau một thời gian ngắn 1-2 tháng với phương pháp mới, bạn sẽ có động lực học tiếp do bắt đầu đọc hiểu, nghe hiểu, nhìn thấy rõ hiệu quả của phương pháp.
Các trung tâm ngoại ngữ khai thác bằng marketing & quảng cáo gãi rất sâu vào nỗi sợ hãi nói "sai phát âm, sai ngữ pháp" nêu trên:
- ở chỗ chúng tôi có giáo viên bản ngữ nha, bạn khỏi lo phát âm sai.
- chúng tôi sử dụng giáo trình của Anh/Mỹ A-B-C nha, bạn khỏi lo ngữ pháp sai.
- chúng tôi có test C-D-E vào cuối kỳ, giúp bạn có bằng H-I-J-K để bạn an tâm là đi xin việc dễ hơn.
Và bạn bỏ qua chuyện là bạn có sống được, làm việc được và cao hơn mở rộng tầm nhìn, kiến thức bằng ngôn ngữ đó không.
2/ Chiến lược
- Mục tiêu 10-20,000 từ/6 tháng, 50-150 từ/ngày khác hoàn toàn với kiểu học 10-20 từ/ngày sau 3-6 tháng vẫn chưa đủ lượng từ cần thiết nên vẫn không nghe-nói-đọc-viết ổn đảm bảo thành công nhanh. Lưu ý: một học sinh cấp 2-3 cần khoảng 15,000 từ để trao đổi giao tiếp hiệu quả. Một sinh viên đại học xuất sắc sẽ cần khoảng 20-25,000 từ hiệu quả. Mọi mục tiêu thấp hơn sẽ không giúp bạn đạt được nhanh chóng mục đích sống, làm việc tốt bằng ngôn ngữ mà bạn muốn học.
- Trộn từ không liên quan nhau sẽ gần với cách suy nghĩ và từ sử dụng từ thực tế, lúc nào bất ngờ sẽ cần 1 từ nào đó về 1 chủ đề nào đó.
- Lấy nguồn từ từ 3 nguồn (Sách chuyên môn cho công việc, Phim cho giao tiếp hàng ngày, Từ điển để đẩy nhanh đi tắt đón đầu đẩy nhanh lượng từ) đảm bảo ứng dụng hiệu quả ngôn ngữ trong cuộc sống.
- Việc học từ vựng cân bằng với các chủ đề chuyên môn, chủ đề công việc, mở rộng kiến thức qua đọc sách sẽ giúp bạn có thêm động lực nội tại, giảm áp lực cuộc sống và cả gia tăng thu nhập thực tế.
- Học từ trước khi học nghe, nói, đọc, viết và ngữ pháp sau sẽ giúp bạn học giống tự nhiên hơn. Xin lưu ý một đứa bé học từ trước khi nó biết mặt chữ, biết ngữ pháp, biết nói chuẩn. Lưu ý kế tiếp: Một người ở bất kỳ nước nào cũng chưa chắc phát âm chuẩn, nói chuẩn ngữ pháp (trừ trường hợp phát thanh viên), bạn có nói ngọng, có sai ngữ pháp người khác cũng vẫn hiểu nếu bạn có đủ lượng từ.
3/ Hệ thống
Hệ thống các "mảnh" thông tin ghi ra giấy (flashcards) của Leitner giúp tùy chỉnh việc học từ:
- Theo từng từ: từ khó sẽ xuất hiện (bằng cách XEM) nhiều lần hơn từ dễ trước mắt bạn. Từ đã thuộc chuyển vào nhóm đã thuộc, từ chưa thuộc chuyển về nhóm chưa thuộc.
- Theo từng chủ đề mục tiêu: bạn chọn từ theo chủ đề bạn thích, theo cuộc sống của không bắt buộc theo chủ đề của giáo trình nào đó.
- Theo từng cá nhân: bạn sẽ thấy từ khó và dễ khác với người bên cạnh trong lớp.
VÀ CUỐI CÙNG: PHƯƠNG PHÁP NÀY CÓ CHI PHÍ CỰC NHỎ TRỪ VIỆC BẠN BỎ CÔNG SỨC, KỶ LUẬT VÀ THỜI GIAN THỰC THI.
Phương pháp tôi vừa nêu đã được ứng dụng cho rất nhiều người thành công với chi phí siêu nhỏ, thời gian siêu nhanh! Việc học 1 ngoại ngữ tinh thông trong 1 năm là hoàn toàn khả thi. Bỏ ra 5-10 năm học 1 ngoại ngữ là một lãng phí cực lớn và gây hại đường dài. Có dịp tôi sẽ viết sâu hơn về tác hại của những phương pháp không hiệu quả như phương pháp học ngoại ngữ "cũ" vừa nêu.
**
Vào lúc này, khi đã nhìn mọi việc thông suốt hơn, giống như phương pháp học ngoại ngữ vừa nêu, tôi nhận thấy có rất ít tổ chức phân tích sâu những phương thức làm việc hiện tại kém hiệu quả, mà cứ lao đầu vào dùng "hô khẩu hiệu" (bán hàng đi, quảng cáo hiệu quả hơn đi, làm việc chăm hơn đi...) thực hiện những cách làm cũ để có những kết quả như cũ. Việc phân tích, học tập để ứng dụng các phương pháp mới gia tăng mạnh mẽ hiệu quả (hiệu quả gấp 5-10 lần là chuyện nhỏ). Bạn hãy tự hỏi:
- Tại sao tổ chức của bạn không có những cải tiến mạnh và hiệu quả phù hợp với tầm nhìn (vision) và nhiệm vụ (mission) của tổ chức?
- Các hệ thống hoạt động của tổ chức được đo lường ra sao và các tiêu chuẩn quan trọng thiết yếu mang tính chiến lược có được đẩy lên thường xuyên và có hệ thống theo dõi hiệu quả?
- Các cá nhân trong tổ chức có tinh thần học tập mạnh, kỷ luật nghiêm túc, có phương pháp học tập hiệu quả, chia sẻ với nhau việc học tập theo đội nhóm?
- Việc học tập của tổ chức gắn chặt với chiến lược phát triển để tập trung nguồn lực luôn hiếm hoi?
- Những bài học mới được cập nhật ra sao, lưu trữ ra sao để đẩy mạnh năng lực cốt lõi chiến lược (strategic core competencies) của tổ chức?
Tôi đang có tham vọng hỗ trợ xây dựng các tổ chức học tập (learning organizations) bắt đầu từ bằng việc tạo ra những nhà lãnh đạo biết học tập (learning leaders).
Điều kiện tham gia:
- Là một doanh chủ hoặc lãnh đạo của tổ chức mong muốn đẩy mạnh hiệu quả hoạt động của tổ chức của mình với những mục tiêu SIÊU TỐC.
- Mong muốn giúp từng cá nhân trong tổ chức của mình phát triển.
- Ham học hỏi, đặc biệt từ việc đọc sách, có thể dành thời gian, chi phí, công sức cho việc học.
- Học và hành đi đôi. Việc ứng dụng bài học vào thực tế công việc là quyết định. KHÔNG HỌC CHAY LÝ THUYẾT!
- Sẵn sàng chia sẻ những bài học của mình với người khác.
- Sẵn sàng đặt câu hỏi, tranh luận để tìm hiểu sâu vấn đề.
- Có kỷ luật trong thực thi, không đổ tại bất kỳ lý do nào.
Nếu bạn quan tâm, xin comment vào bài viết này và liên lạc với tôi.
Tôi sẽ yêu cầu bạn:
- Mô tả tổ chức của bạn.
- Mô tả 1 bài học từ sách của bạn đã thực hiện hoặc chuẩn bị ứng dụng.
Chúc bạn học tốt và tạo dựng được một tổ chức mạnh!
**
Trần Xuân Hải
20160907
#QTKN_Core
#QTKN_HaiTranXuan
và XÂY DỰNG MỘT TỔ CHỨC HỌC TẬP
- GIẤC MƠ VỀ MỘT CÔNG TY VÔ ĐỊCH (06)
Hôm nay là ngày group Quản trị và Khởi nghiệp tròn 5 tháng tuổi, với gần 26,000 thành viên tham gia và đã tổ chức hàng chục buổi hội thảo tại cả 2 miền Nam Bắc. Bài viết này tôi xin dành tặng mọi thành viên tích cực của group QTvKN, ban sáng lập, ban cố vấn và ban chuyên môn.
Xin chúc group QTvKN ngày càng phát triển vũ bão về lượng và chất như 5 tháng vừa qua!
**
Có lẽ bạn, cũng giống như tôi, đã từng rất nhiều lần học ngoại ngữ mà không được "thành công lắm". Nhìn quanh, hẳn là bạn cũng thấy nhiều trường hợp bạn bè và người quen của mình cũng lâm vào cảnh tương tự. Sau rất nhiều lần học không hiệu quả rồi bỏ cuộc, qua 7 năm phổ thông (4 năm cấp 2, 3 năm cấp 3) chưa kể bao nhiêu lần học tại các trung tâm và tự học, chúng ta sẽ rút ra một "bài học": chúng ta hẳn là không có "năng khiếu" học ngoại ngữ. Và rồi, thời gian trôi qua, chúng ta có nhiều lý do hơn để đổ tại cho việc học ngoại ngữ không hiệu quả:
- Cơm áo gạo tiền: Chúng ta rất bận và không còn đặt ưu tiên vào việc học ngoại ngữ như trước, phải lo việc công ty, lo việc nhà, khó học lắm đó, đúng không nè?
- Tuổi già, trí nhớ kém: Già rồi, sao còn học tốt được như hồi trẻ nữa, phải không các bạn?
- Không đủ tiền để tham gia các "trung tâm xịn": Mình tự học, hay học qua trung tâm A, B nhỏ làm sao bằng mấy trung tâm Y, Z lớn, một khóa mấy chục triệu mà?
Xin thưa với bạn, tất cả những bài học, lý do vừa nêu trên đều sai cả. Hay nói theo kiểu Mỹ: BULLSHIT!
Tôi xin chia sẻ với bạn phương pháp học ngoại ngữ SIÊU TỐC VÔ CÙNG ĐƠN GIẢN, VÔ CÙNG RẺ TIỀN, MỘT CÔNG LỢI 3-4 ĐƯỜNG.
**
TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP
Trước tiên tôi xin nêu ngắn gọn phương pháp học ngoại ngữ siêu tốc dành cho người trưởng thành (adult) mà tôi tổng hợp được:
1/ MỤC ĐÍCH
Khác với phương pháp học ngoại ngữ dành cho trẻ em nhỏ chú trọng tạo môi trường học vui, kích thích tò mò, khám phá thế giới mới thông qua học chậm, dùng các trò chơi. hình ảnh để học, phương pháp học ngoại ngữ dành cho người lớn chú trọng:
- Hiệu quả, chi phí thấp, ví dụ dưới 1 triệu VNĐ/6 THÁNG.
- Nhanh, thời gian 3-6 tháng.
- Sử dụng ngôn ngữ học được vào công việc và cuộc sống hàng ngày, thực hành được ngay.
2/ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC
- Tập trung toàn lực thời gian đầu (3-9 tháng) vào học từ vựng (vocabulary) để làm nền tảng cho Nghe, Nói, Đọc, Viết.
- Phối hợp tài liệu liên quan công việc hàng ngày để mở rộng tầm nhìn, lý luận, kiến thức, hệ thống chuyên môn.
- KHÔNG tập trung luyện phát âm, luyện ngữ pháp TRONG thời gian này.
3/ MỤC TIÊU 6 THÁNG (3-9 tháng tùy theo cá nhân)
MỤC TIÊU CHÍNH
- 15,000 từ (10-20,000 từ tùy cá nhân, thời gian cho phép).
MỤC TIÊU PHỤ
- Đọc và hiểu 1-3 cuốn sách chuyên môn.
- Xem hết một phần phim bộ của ví dụ Friends, Sex & the City, How I Met Your Mother, Two and Half Men không bật phụ đề Việt/Anh.
Tiêu chuẩn thành công SAU 6 THÁNG:
- Có đủ 15,000 từ để nghe, nói, đọc, viết hiệu quả. Chấp nhận nói ngọng, nói và viết chưa đúng ngữ pháp.
- Đọc hiểu trên 95% sách, tạp chí chuyên ngành, có thể giao tiếp về chủ đề chuyên ngành.
- Xem phim hiểu trên 95% lời thoại các phim đơn giản, giao tiếp.
4/ PHƯƠNG PHÁP
BƯỚC 1
Chia nhỏ 3 mục tiêu ra thành mục tiêu ngày.
Giữ kỷ luật nghiêm túc trong 90-180 ngày (3-6 tháng) theo đúng mục tiêu đề ra.
BƯỚC 2
Dùng nguồn lấy từ vựng mới từ 3 nguồn chính: Sách chuyên môn, phim và trực tiếp từ từ điển với mục tiêu 30-50 từ mới mỗi ngày từ mỗi nguồn, 100-150 từ/ngày tổng cộng. Mỗi từ vựng ghi ra 1 mảnh giấy nhỏ bằng bàn tay hoặc nhỏ hơn.
TUYỆT ĐỐI KHÔNG GHI NHIỀU TỪ LÊN 1 TỜ GIẤY (flashcard), trừ trường hợp từ có chung 1 gốc. Ví dụ Happy, Happiness, Happily.
Có thể & khuyến khích:
- Ghi giải nghĩa Anh-Anh hoặc Anh-Việt tùy theo trình độ của mình, khuyến khích ghi Anh-Anh.
- Ghi nhiều giải nghĩa để hiểu sâu từ.
- Ghi các thành ngữ, tục ngữ liên quan tới từ đã ghi.
- Ghi từ 1 mặt giấy, các phần giải thích vào mặt thứ 2.
BƯỚC 3
- Chia nhóm: Phân các từ ghi ra thành các Nhóm 1-2-3-4-5, đi từ chưa thuộc chút nào (Nhóm 1) tới gần như thuộc lòng hoàn hảo (Nhóm 5).
- Lên lịch XEM (nhấn mạnh) các nhóm: Nhóm 1 được tập trung XEM (nhấn mạnh lần 2) nhiều nhất, ví dụ 1 lần/ngày, các nhóm còn lại dãn số lần ra xa hơn, ví dụ Nhóm 2 là 1 lần sau 2-3 ngày, nhóm 3 là 1 lần sau 5-7 ngày, nhóm 4 là 1 lần sau 7-14 ngày, nhóm 5 là 1 lần sau 30 ngày... Xem có nghĩa là không có áp lực học thuộc ngay lúc đó, chỉ cần liếc mắt XEM qua (nhấn mạnh lần 3), lúc nào thuộc tự nhiên từ đó sẽ thấm vào người mình.
- XEM (nhấn mạnh lần 4) từ theo từng tờ giấy chỉ là liếc mắt xem qua, khoảng 1-2 giây cho 1 mảnh giấy. KHÔNG XEM LÂU HƠN!
BƯỚC 4
- Các từ bạn cảm thấy "thuộc hơn" các từ còn lại trong nhóm được chuyển vào nhóm sau, ví dụ một từ thuộc thuộc ở Nhóm 1 thì chuyển sang Nhóm 2, từ Nhóm 2 chuyển sang Nhóm 3.
- Các từ bạn cảm thấy "chưa ổn lắm", hoặc "quên quên" trong nhóm được chuyển vào một nhóm trước đó hoặc vào thẳng Nhóm 1, ví dụ 1 từ chưa thuộc ở Nhóm 3 chuyển sang Nhóm 2.
Các lưu ý CỰC KỲ QUAN TRỌNG khi triển khai:
- Đạt mục tiêu số lượng từ/ngày (50-150 TỪ/NGÀY) hơn chất lượng đã thuộc (số từ được đưa vào nhóm 5).
- Giữ vững kỷ luật thực hiện mỗi ngày, ngày nào thiếu thì ngày sau BẮT BUỘC PHẢI BÙ.
- Nên trộn các mảnh giấy trong 1 nhóm, KHÔNG phân các từ cùng chủ đề cạnh nhau.
- Khi sử dụng, BẤT CHẤP phát âm, ngữ pháp chưa chuẩn, cứ sử dụng các từ đã học trong MỌI HOÀN CẢNH: NGHE, NÓI, ĐỌC, VIẾT.
- Tăng cơ hội ứng dụng: tìm người nước ngoài nói chuyện, giao tiếp, đọc thêm nhiều tài liệu, xem thêm phim,...
- KHÔNG KHUYẾN KHÍCH ĐI HỌC Ở TRUNG TÂM!
Tôi đảm bảo: Khi bạn triển khai theo đúng phương pháp vừa nêu, sau 1-2 tháng bạn đã nhận thấy hiệu quả rõ rệt, sau 3-6 tháng thì bạn đã có thể sống và làm việc ở nước ngoài hiệu quả.
**
PHÂN TÍCH
Tôi là người rất tò mò, thích khám phá những phương pháp học, hành ứng dụng trong công việc (quản lý, kinh doanh...) hiệu quả hơn các phương pháp "cũ". Chính vì vậy phương pháp vừa nêu trên tôi đã rút ra được vào khoảng năm 1990 khi còn là sinh viên. Sau này mới biết phương pháp ghi giấy (flashcard) này đã được ông Sebastian Leitner phát minh từ trước đó gần 20 năm và được gọi là Leiner System (các bạn có thể tìm đọc thêm trên Wikipedia). Tôi ít lưu ý phân tích tại sao phương pháp này hiệu quả cho cá nhân tôi và nhiều bạn khác mà tôi hướng dẫn học theo phương pháp này kể cả ứng dụng cho việc luyện thi đại học và tại sao phương pháp "bình thường" học ở trường (7 năm) và ở các trung tâm lại "thiếu hiệu quả" như hiện trạng cho tới thời gian gần đây sau khi hiểu sâu hơn về tâm lý hành vi (sách của Aubrey Daniels), tư duy hệ thống (sách của Peter M. Senge).
Tại sao phương pháp cũ không hiệu quả và phương pháp mới "chữa" được các vấn đề của phương pháp cũ?
Đó là Tâm Lý, Chiến lược, Hệ thống
1/ Tâm lý
- Phương pháp cũ tập trung vào học ngữ pháp và phát âm gãi vào nỗi sợ hãi trong lòng mỗi người (sợ mất mặt, mắc cỡ,...) và bỏ qua nền tảng của mọi loại ngôn ngữ: lượng từ vựng. Không có đủ lượng từ thì bạn có phát âm chuẩn, ngữ pháp chuẩn như phát thanh viên BBC, CNN thì bạn cũng không diễn đạt được mọi ý nghĩ của mình (nói, viết) và bạn cũng chẳng hiểu người khác nói gì, viết gì (nghe, đọc).
- Khi nhấn mạnh vào việc học từ vựng và bỏ qua ngữ pháp và phát âm, phương pháp mới giải quyết được nỗi ám ảnh "mất mặt" khi nói sai, viết sai và tập trung vào luyện từ và phải đủ lượng từ mới bắt đầu vào luyện các thứ khác (nếu cần thiết).
- Phương pháp cũ tạo áp lực vào việc theo tốc độ học của trung tâm, trường, tạo áp lực học thuộc từ theo bài, thấy bạn bè học nhanh hơn mình thì mình dễ nản, học hoài (mất thời gian và năng lượng) mà vẫn không hiểu, không sử dụng được ngoại ngữ thì dễ bỏ cuộc. Phương pháp mới nới lỏng các áp lực này. Việc của bạn là tập trung vào KỶ LUẬT THỰC THI, giữ vững lượng từ đã định cho từng ngày, giữ vững lượng từ XEM theo yêu cầu mỗi ngày bao gồm lặp lại các nhóm 2-3-4-5. Đây là áp lực duy nhất của phương pháp mới.
- Sau một thời gian ngắn 1-2 tháng với phương pháp mới, bạn sẽ có động lực học tiếp do bắt đầu đọc hiểu, nghe hiểu, nhìn thấy rõ hiệu quả của phương pháp.
Các trung tâm ngoại ngữ khai thác bằng marketing & quảng cáo gãi rất sâu vào nỗi sợ hãi nói "sai phát âm, sai ngữ pháp" nêu trên:
- ở chỗ chúng tôi có giáo viên bản ngữ nha, bạn khỏi lo phát âm sai.
- chúng tôi sử dụng giáo trình của Anh/Mỹ A-B-C nha, bạn khỏi lo ngữ pháp sai.
- chúng tôi có test C-D-E vào cuối kỳ, giúp bạn có bằng H-I-J-K để bạn an tâm là đi xin việc dễ hơn.
Và bạn bỏ qua chuyện là bạn có sống được, làm việc được và cao hơn mở rộng tầm nhìn, kiến thức bằng ngôn ngữ đó không.
2/ Chiến lược
- Mục tiêu 10-20,000 từ/6 tháng, 50-150 từ/ngày khác hoàn toàn với kiểu học 10-20 từ/ngày sau 3-6 tháng vẫn chưa đủ lượng từ cần thiết nên vẫn không nghe-nói-đọc-viết ổn đảm bảo thành công nhanh. Lưu ý: một học sinh cấp 2-3 cần khoảng 15,000 từ để trao đổi giao tiếp hiệu quả. Một sinh viên đại học xuất sắc sẽ cần khoảng 20-25,000 từ hiệu quả. Mọi mục tiêu thấp hơn sẽ không giúp bạn đạt được nhanh chóng mục đích sống, làm việc tốt bằng ngôn ngữ mà bạn muốn học.
- Trộn từ không liên quan nhau sẽ gần với cách suy nghĩ và từ sử dụng từ thực tế, lúc nào bất ngờ sẽ cần 1 từ nào đó về 1 chủ đề nào đó.
- Lấy nguồn từ từ 3 nguồn (Sách chuyên môn cho công việc, Phim cho giao tiếp hàng ngày, Từ điển để đẩy nhanh đi tắt đón đầu đẩy nhanh lượng từ) đảm bảo ứng dụng hiệu quả ngôn ngữ trong cuộc sống.
- Việc học từ vựng cân bằng với các chủ đề chuyên môn, chủ đề công việc, mở rộng kiến thức qua đọc sách sẽ giúp bạn có thêm động lực nội tại, giảm áp lực cuộc sống và cả gia tăng thu nhập thực tế.
- Học từ trước khi học nghe, nói, đọc, viết và ngữ pháp sau sẽ giúp bạn học giống tự nhiên hơn. Xin lưu ý một đứa bé học từ trước khi nó biết mặt chữ, biết ngữ pháp, biết nói chuẩn. Lưu ý kế tiếp: Một người ở bất kỳ nước nào cũng chưa chắc phát âm chuẩn, nói chuẩn ngữ pháp (trừ trường hợp phát thanh viên), bạn có nói ngọng, có sai ngữ pháp người khác cũng vẫn hiểu nếu bạn có đủ lượng từ.
3/ Hệ thống
Hệ thống các "mảnh" thông tin ghi ra giấy (flashcards) của Leitner giúp tùy chỉnh việc học từ:
- Theo từng từ: từ khó sẽ xuất hiện (bằng cách XEM) nhiều lần hơn từ dễ trước mắt bạn. Từ đã thuộc chuyển vào nhóm đã thuộc, từ chưa thuộc chuyển về nhóm chưa thuộc.
- Theo từng chủ đề mục tiêu: bạn chọn từ theo chủ đề bạn thích, theo cuộc sống của không bắt buộc theo chủ đề của giáo trình nào đó.
- Theo từng cá nhân: bạn sẽ thấy từ khó và dễ khác với người bên cạnh trong lớp.
VÀ CUỐI CÙNG: PHƯƠNG PHÁP NÀY CÓ CHI PHÍ CỰC NHỎ TRỪ VIỆC BẠN BỎ CÔNG SỨC, KỶ LUẬT VÀ THỜI GIAN THỰC THI.
Phương pháp tôi vừa nêu đã được ứng dụng cho rất nhiều người thành công với chi phí siêu nhỏ, thời gian siêu nhanh! Việc học 1 ngoại ngữ tinh thông trong 1 năm là hoàn toàn khả thi. Bỏ ra 5-10 năm học 1 ngoại ngữ là một lãng phí cực lớn và gây hại đường dài. Có dịp tôi sẽ viết sâu hơn về tác hại của những phương pháp không hiệu quả như phương pháp học ngoại ngữ "cũ" vừa nêu.
**
Vào lúc này, khi đã nhìn mọi việc thông suốt hơn, giống như phương pháp học ngoại ngữ vừa nêu, tôi nhận thấy có rất ít tổ chức phân tích sâu những phương thức làm việc hiện tại kém hiệu quả, mà cứ lao đầu vào dùng "hô khẩu hiệu" (bán hàng đi, quảng cáo hiệu quả hơn đi, làm việc chăm hơn đi...) thực hiện những cách làm cũ để có những kết quả như cũ. Việc phân tích, học tập để ứng dụng các phương pháp mới gia tăng mạnh mẽ hiệu quả (hiệu quả gấp 5-10 lần là chuyện nhỏ). Bạn hãy tự hỏi:
- Tại sao tổ chức của bạn không có những cải tiến mạnh và hiệu quả phù hợp với tầm nhìn (vision) và nhiệm vụ (mission) của tổ chức?
- Các hệ thống hoạt động của tổ chức được đo lường ra sao và các tiêu chuẩn quan trọng thiết yếu mang tính chiến lược có được đẩy lên thường xuyên và có hệ thống theo dõi hiệu quả?
- Các cá nhân trong tổ chức có tinh thần học tập mạnh, kỷ luật nghiêm túc, có phương pháp học tập hiệu quả, chia sẻ với nhau việc học tập theo đội nhóm?
- Việc học tập của tổ chức gắn chặt với chiến lược phát triển để tập trung nguồn lực luôn hiếm hoi?
- Những bài học mới được cập nhật ra sao, lưu trữ ra sao để đẩy mạnh năng lực cốt lõi chiến lược (strategic core competencies) của tổ chức?
Tôi đang có tham vọng hỗ trợ xây dựng các tổ chức học tập (learning organizations) bắt đầu từ bằng việc tạo ra những nhà lãnh đạo biết học tập (learning leaders).
Điều kiện tham gia:
- Là một doanh chủ hoặc lãnh đạo của tổ chức mong muốn đẩy mạnh hiệu quả hoạt động của tổ chức của mình với những mục tiêu SIÊU TỐC.
- Mong muốn giúp từng cá nhân trong tổ chức của mình phát triển.
- Ham học hỏi, đặc biệt từ việc đọc sách, có thể dành thời gian, chi phí, công sức cho việc học.
- Học và hành đi đôi. Việc ứng dụng bài học vào thực tế công việc là quyết định. KHÔNG HỌC CHAY LÝ THUYẾT!
- Sẵn sàng chia sẻ những bài học của mình với người khác.
- Sẵn sàng đặt câu hỏi, tranh luận để tìm hiểu sâu vấn đề.
- Có kỷ luật trong thực thi, không đổ tại bất kỳ lý do nào.
Nếu bạn quan tâm, xin comment vào bài viết này và liên lạc với tôi.
Tôi sẽ yêu cầu bạn:
- Mô tả tổ chức của bạn.
- Mô tả 1 bài học từ sách của bạn đã thực hiện hoặc chuẩn bị ứng dụng.
Chúc bạn học tốt và tạo dựng được một tổ chức mạnh!
**
Trần Xuân Hải
20160907
#QTKN_Core
#QTKN_HaiTranXuan
KHI NÀO CẦN THÚC ĐẨY TINH THẦN?
KHI NÀO CẦN THÚC ĐẨY TINH THẦN?
Các anh/chị chủ doanh nghiệp hỏi tôi và đặt hàng việc tổ chức các khóa học để “Thúc đẩy tinh thần đội sales”. Dạy thì không khó, nhưng tôi chỉ sợ nhất là dạy xong rồi thì kết quả vẫn thế, bởi các khách hàng dễ mến (và nhiều tiền mà lại sẵn sàng chi! :)) kể trên quên mất mấy điểm cốt yếu sau đây:
1. Xử lý các vấn đề mà công ty gặp phải đã: Theo đúng cách làm chuyên nghiệp thì việc đầu tiên là phải xem lại chính quy trình của công ty mình. Từ đó xem cái nào chưa đạt hiệu suất cao thì chỉnh. Đôi khi đó chỉ là cắt bớt bước hoặc giảm thời gian làm một bước nào đó. Chỉnh lại lời nói tại một bước nào đó. Như thế, chúng ta khiến nhân viên đỡ mất thời gian làm những việc không đem lại kết quả. Đôi khi loại bỏ sự khó khăn cho nhân viên lại là cách làm họ thấy thoải mái nhất!
2. Chỉ khi nào thúc đẩy tới giới hạn tối đa kỹ năng đã thì hãy dùng tinh thần để đẩy họ lên tiếp. Vụ bác Giáp giữ liên lạc giữa hậu phương và chiến sỹ khi vây hãm cứ điểm Điện Biên Phủ là một ví dụ điển hình. Các chiến sỹ có gốc gác nông dân của chúng ta làm đúng và rất tốt chuyên môn của họ, tập trung đào hầm và hào để bao vây kẻ thù được trang bị hiện đại và tốt hơn hẳn. Hiểu được điểm yếu về kỹ thuật cũng như trang bị quân sự của chúng ta, bác Giáp hướng sang duy trì tuyến đường vận chuyển thư từ trong suốt chiến dịch. Hãy tưởng tượng, những người lính nông dân vừa bước ra khỏi cảnh quanh năm chân lấm tay bùn, làm thuê cho cường hào ở quê, vào lúc mệt mỏi nhất, sau những giờ đào hào và chiến đấu, nhận được thư nhà. Trong đó thông báo “nhà ta mới được nhận đất, thôi thế là hết cảnh làm thuê rồi con ạ!” thì họ sẽ chiến đấu ra sao?
3. Phải có kỷ luật để nuôi dưỡng các yếu tố kích thích tinh thần: Chỉ khi nào con người khép mình tốt trong khuôn khổ thì lúc đó họ mới thấy giá trị thực sự của những phần thưởng và động viên. Đó là câu chuyện “cây gậy và củ cà rốt”. Dùng chỉ một công cụ trong đó liên tục thì sẽ không hiệu quả. Có nhiều công ty suốt ngày chỉ thúc đẩy tinh thần nhờ vào một lãnh đạo hay giảng viên nào đó. Khi người đó ra về thì tinh thần cũng theo đó mà đi mất, đi mãi không về!
4. Chỉnh sửa môi trường văn hóa: Làm cho sales thoải mái chán chê không xong, có công ty còn nhờ cả thầy tâm lý có mấy bài nhạc rất trầm mặc để đội sales phải phản tỉnh, ôm nhau khóc nấc lên, hối hận về lỗi lầm mình gây ra trước đó cho công ty. Tôi hỏi lại: Duy trì tinh thần đó được bao lâu? Dạ cũng chỉ vài ngày anh ạ! Vậy là khóc không xong, cười chả được, vì tinh thần còn cần cả môi trường để duy trì, thầy là người dạy, nhưng sau đó các lãnh đạo có tiếp nối duy trì các kích thích tố đó được không? Tốt nhất là dạy người quản lý để họ dạy lại cho nhân viên của mình. Và không chỉ dạy mà nên luật hóa để những điều các giảng viên nói được áp dụng một cách triệt để.
Trong bài tiếp theo tôi sẽ phân tích một số điều mà chúng ta có thể học hỏi từ cách kích động tinh thần của hệ thống bán hàng đa cấp - MLM.
#qtkn_doxuantung
#qtkn_sales
Đỗ Xuân Tùng – Giám đốc Công ty Tư vấn và Đào tạo Nhân Việt
Các anh/chị chủ doanh nghiệp hỏi tôi và đặt hàng việc tổ chức các khóa học để “Thúc đẩy tinh thần đội sales”. Dạy thì không khó, nhưng tôi chỉ sợ nhất là dạy xong rồi thì kết quả vẫn thế, bởi các khách hàng dễ mến (và nhiều tiền mà lại sẵn sàng chi! :)) kể trên quên mất mấy điểm cốt yếu sau đây:
1. Xử lý các vấn đề mà công ty gặp phải đã: Theo đúng cách làm chuyên nghiệp thì việc đầu tiên là phải xem lại chính quy trình của công ty mình. Từ đó xem cái nào chưa đạt hiệu suất cao thì chỉnh. Đôi khi đó chỉ là cắt bớt bước hoặc giảm thời gian làm một bước nào đó. Chỉnh lại lời nói tại một bước nào đó. Như thế, chúng ta khiến nhân viên đỡ mất thời gian làm những việc không đem lại kết quả. Đôi khi loại bỏ sự khó khăn cho nhân viên lại là cách làm họ thấy thoải mái nhất!
2. Chỉ khi nào thúc đẩy tới giới hạn tối đa kỹ năng đã thì hãy dùng tinh thần để đẩy họ lên tiếp. Vụ bác Giáp giữ liên lạc giữa hậu phương và chiến sỹ khi vây hãm cứ điểm Điện Biên Phủ là một ví dụ điển hình. Các chiến sỹ có gốc gác nông dân của chúng ta làm đúng và rất tốt chuyên môn của họ, tập trung đào hầm và hào để bao vây kẻ thù được trang bị hiện đại và tốt hơn hẳn. Hiểu được điểm yếu về kỹ thuật cũng như trang bị quân sự của chúng ta, bác Giáp hướng sang duy trì tuyến đường vận chuyển thư từ trong suốt chiến dịch. Hãy tưởng tượng, những người lính nông dân vừa bước ra khỏi cảnh quanh năm chân lấm tay bùn, làm thuê cho cường hào ở quê, vào lúc mệt mỏi nhất, sau những giờ đào hào và chiến đấu, nhận được thư nhà. Trong đó thông báo “nhà ta mới được nhận đất, thôi thế là hết cảnh làm thuê rồi con ạ!” thì họ sẽ chiến đấu ra sao?
3. Phải có kỷ luật để nuôi dưỡng các yếu tố kích thích tinh thần: Chỉ khi nào con người khép mình tốt trong khuôn khổ thì lúc đó họ mới thấy giá trị thực sự của những phần thưởng và động viên. Đó là câu chuyện “cây gậy và củ cà rốt”. Dùng chỉ một công cụ trong đó liên tục thì sẽ không hiệu quả. Có nhiều công ty suốt ngày chỉ thúc đẩy tinh thần nhờ vào một lãnh đạo hay giảng viên nào đó. Khi người đó ra về thì tinh thần cũng theo đó mà đi mất, đi mãi không về!
4. Chỉnh sửa môi trường văn hóa: Làm cho sales thoải mái chán chê không xong, có công ty còn nhờ cả thầy tâm lý có mấy bài nhạc rất trầm mặc để đội sales phải phản tỉnh, ôm nhau khóc nấc lên, hối hận về lỗi lầm mình gây ra trước đó cho công ty. Tôi hỏi lại: Duy trì tinh thần đó được bao lâu? Dạ cũng chỉ vài ngày anh ạ! Vậy là khóc không xong, cười chả được, vì tinh thần còn cần cả môi trường để duy trì, thầy là người dạy, nhưng sau đó các lãnh đạo có tiếp nối duy trì các kích thích tố đó được không? Tốt nhất là dạy người quản lý để họ dạy lại cho nhân viên của mình. Và không chỉ dạy mà nên luật hóa để những điều các giảng viên nói được áp dụng một cách triệt để.
Trong bài tiếp theo tôi sẽ phân tích một số điều mà chúng ta có thể học hỏi từ cách kích động tinh thần của hệ thống bán hàng đa cấp - MLM.
#qtkn_doxuantung
#qtkn_sales
Đỗ Xuân Tùng – Giám đốc Công ty Tư vấn và Đào tạo Nhân Việt
Monday, 5 September 2016
Tôi đã hack “tơi tả” Website của Lotte Cinema như thế nào?
Làm một developer “có tâm”, chúng ta không chỉ phải đảm bảo code chạy được, mà còn phải bảo đảm về bảo mật (với các hệ thống quan trọng). Có nhiều lúc, lỗi bảo mật đến từ chính sự cẩu thả của developer. Hôm nay mình sẽ lôi trang web của Lotte Cinema ra làm mẫu để giải thích cho các bạn.
Lưu ý: Bài viết mang tính chất học thuật, bình luận về kĩ thuật. Mình không ủng hộ, cũng không chịu trách nhiệm nếu bạn mang kiến thức đề cập trong bài ra làm chuyện trái pháp luật! Thân.
Giới thiệu
Tại sao mình lại chọn Lotte Cinema? Đơn giản là cách đây mấy tháng, khi nhắc đến mật khẩu, mình đã nêu ra một lỗ hổng bảo mật khủng khiếp của Lotte Cinema: Lưu mật khẩu dưới dạng text.
Đến nay, lỗ hổng này vẫn chưa được sửa, điều này chứng tỏ hai chuyện: Đội ngũ lập trình web Lotte Cinema thiếu kiến thức cơ bản về lập trình và cũng không thèm quan tâm gì đến việc bảo trì sửa lỗi. Điều này đồng nghĩa với việc website sẽ có nhiều lỗ hổng để khai thác.
Với logic đó, mình bắt đầu tìm lỗ hỗng của Lotte với tâm thế học hỏi. Thật không ngờ, mình tìm được không chỉ một, mà đến tận vài lỗ hổng… cực kì chết người, có thể làm toàn bộ hệ thống ngừng hoạt động.
Bắt đầu “câu cá”
Đầu tiên, hãy nhìn góc trên bên trái trình duyệt. Một website không có https, đồng nghĩa với việc toàn bộ thông tin bạn điền vào (username, password) hoàn toàn có thể bị hacker trộm nếu bạndùng chung đường dây mạng/chung wifi với hacker đó (Xem thêm về sniffing). Đó là lý do các trang ngân hàng, facebook, gmail, thanh toán điện từ đều đòi hỏi phải dùng https.

Tiếp theo, ta bắt đầu với việc kiểm tra cookie. Các bạn tải addon EditThisCookie về để làm việc nhé. Thử đăng nhập và xem Lotte Cinema lưu gì trong cookie nào.

Các bạn không nhìn lầm đâu, chính là username của các bạn đấy? Thôi, chúng ta cứ cầu trời làhọ lưu username để nhắc bạn khi bạn cần đăng nhập lại thui hạ. Thử đổi sang giá trị khác rồi refresh trang xem nào.

CÁI LỀ GÌ THỐN!!! Mình bị chuyển sang nick khác mất rồi. Thật không thể tin nổi. Một lỗi bảo mật to như bánh xe bò đã bị lộ chỉ sau 5p nghiên cứu. 1-0 cho Lotte Cinema. (Lỗi này có tên gọi là impersonation).
Câu nhầm … “cá mập”
Nhờ đổi cookie, mình đã hack được vào tài khoản người khác. Ok ngon, có thông tin người dùng luôn! Giờ mình thử đổi thông tin xem nào, được luôn. Thử đặt vé xem nào, cũng được nốt!

Có thể dụ dỗ Lotte Cinema gửi mật khẩu cho mình không nhỉ? Thử xem nào, đổi email của user này sang sang email mình, sau đó báo mất mật khẩu. Vào email xem sao?

Ồ, nhận được mật khẩu hiện tại luôn, mail của Lotte nhanh thật! Vì một user thường tái sử dụng mật khẩu ở nhiều trang, mình có thể thử dùng username và mật khẩu này ở một số trang khác để mò account. Thấy chết người chưa??
Thử đổi mật khẩu hiện tại xem, được luôn. Giờ mình đã có thể đăng nhập với mật khẩu mới đổi. Đây là lỗi thứ 2: Khi thay đổi mật khẩu, bắt buộc người dùng phải đổi mật khẩu cũ. Tỉ số giờ đã là 2-0 cho Lotte Cinema.
Bonus thêm “cá voi”
Hai lỗi trên đã đủ làm tơi tả toàn bộ hệ thống. Chỉ cần viết một con bot nho nhỏ, lần lượt thay giá trị membername trong cookie (từ a tới zzzzzzz) là có thể lấy gần như toàn bộ thông tin khách hàng, hoặc đổi toàn bộ password làm người dùng không đăng nhập được. (Các bạn khác dùng username dài quá thì chịu).
Thế nhưng mọi chuyện chưa dừng ở đây. Mình tiếp tục thử nghiệm điền tiên vào khung “Họ tên”. Lotte tiếp tục lòi ra lỗi XSS (Tấn công bằng cách chèn script vào trang chính).

Khá may mắn Lotte là đã cắt chuỗi thành 30 kí tự nên không thể điền JavaScript dài. Tuy nhiên, điều này vẫn không thể làm khó được mình khi viết file javascript ở nơi khác, sau đó embed script vào (Up file js lên dropbox rồi lấy shortlink là xong).


Lỗi XSS này chỉ hiện ra ở mỗi trang của user nên không thể dùng để deface website. Tuy nhiên, mình vẫn có thể hiện pop-up giả mạo người dùng tải virus như hình dưới. Dùng JS, mình có thể lấy số thẻ, số CMND để người dùng tin tưởng rằng message là của Lotte (Một phần do bọn Lotte chỉ dùng alert để code cho nhanh nữa).

Kết hợp với con bot đã nói phía trên, mình hoàn toàn có thể dụ dỗ rất nhiều người dùng Lotte tải virus khi họ đăng nhập vào hệ thống. Không còn lời nào để nói, 3-0 cho Lotte Cinema!
Kết luận
Những lỗi bảo mật mình chỉ ra không có gì cao siêu! Do mình không phải dân chuyên về bảo mật nên những kĩ thuật tấn công của mình cũng chỉ dừng ở mức vô cùng cơ bản. Vấn đề của Lotte Cinema là ở chỗ họ “không biết tí gì về bảo mật”, dẫn đến chuyện hệ thống bảo mật quá kém.
Như các bạn đã thấy, hành vi này là sự thiếu tôn trọng khách hàng và còn có thể gây nguy hại cho người dùng. Tuy nhiên, có vẻ Lotte Cinema đã rất khôn ngoan trong khâu pháp lý khi rũ bỏ mọi trách nhiệm trong phần “Thỏa Thuận”. Tuy thua 3-0 nhưng vẫn không phải chịu trách nhiệm gì, hoan hô Lotte Cinema.

Vì lý do đạo đức, mình đã gửi nội dung bài viết cho những người có trách nhiệm trên Lotte Cinema một khoảng thời gian khá lâu trước khi công bố. Tuy vậy, họ vẫn làm ngơ và không thèm quan tâm. RIP các bạn và các khách hàng của Lotte Cinema
.

Dù vậy, mình vẫn khuyên các bạn không nên thử phá hoại hệ thống. Mình không muốn ngày mai lên Mương 14 lại thấy tin: [Hacker trẻ tuổi bị Lotte Cinema bắt. “Tất cả là do em lỡ xem Tôi đi code dạo”] đâu.
Lời khuyên cuối cùng: các bạn vẫn có thể xem phim ở Lotte, nhưng đừng điền bất kì thông tin cá nhân gì vào cái hệ thống trời đánh của nó nhé! Thân chào.
Video Player
00:00
06:55
(toidicodedao.com)
Subscribe to:
Posts (Atom)